Danh mục

Tiểu luận Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.16 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực Tiểu luậnĐào tạo và sử dụng nguồn nhân lực Lời mở đầu Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phảicó nguồn nhân lự c , vốn và tài nguyên . Đối với Việt Nam , cả hainguồn lực tài chính và tài nguyên thiên nhiên đều rất hạn chế nênnguồn lực con người đương nhiên đóng vai trò quyết định .So với cácnước láng giềng chúng ta có lợi thế đông dân , tuy nhiên nếu khôngđược qua đào tạo thì dân đông sẽ là gánh nặng dân số còn nếu đượcqua đào tạo chu đáo thì đó sẽ là nguồn nhân lực lành nghề ,có tácđộng trực tiếp lên tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Một độingũ nhân lực lành nghề và đồng bộ cũng tạo nên sức hấp dẫn to lớnđể thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam . Vì thế báo cáochính trị đại hội Đảng toàn quốc lần 8 đã chỉ rõ : “ Giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu , phương hướng chung trong nhiều năm tớilà phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước ”. Báo cáo chính trị đại hội Đảng toàn quốc lần 9cũng nêu : “Phải tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Con đường côngnghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta có thể và cần rút ngắn thời gian .Thực tế cho thấy, sự phát triển kinh tế – xã hội phụ thuộc vào nhiềuyếu tố , nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào conngười .Điều khẳng định trên lại càng đúng với hoàn cảnh nước tatrong giai đoạn cách mạng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước. So sánh các nguồn lực với tư cách là điều kiện , tiền đề đểphát triển đất nước và tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thìnguồn nhân lực có vai trò quyết định . Do vậy , hơn bất cứ nguồn lựcnào khác ,nguồn nhân lực phải chiếm một vị trí trung tâm trong chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội nước ta . Đây là nguồn lực của mọinguồn lực , là nhân tố quan trọng bậc nhất để đưa nước ta nhanhchóng trở thành một nước công nghiệp phát triển . Do vậy , khai thác,sử dụng và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng góp phầnthực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước. Muốn có được một nguồn nhân lực có chất lượng tốt , chúngta phải có những hoạt động tích cực để nâng cao chất lượn g nguồnnhân lực nước nhà ,trước hết phải bắt đầu từ việc giáo dục và đàotạo. Giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng là trang bị kiến thức truyền thụkinh nghiệm, hình thành kỹ năng kỹ xảo trong hoạt động , hình thànhnên phẩm chất chính trị, tư tưởng , đạo đức và tâm lý , tạo nên nhữngmẫu hình con người đặc trưng và tương ứng với mỗi xã hội nhất định, tạo ra năng lực hành động cho mỗi con người Nội dung của giáodục , đào tạo quy định nội dung của các phẩm chất tâm lý tư tưởng ,đạo đức và định hướng sự phát triển của mỗi nhân cách . Chúng tađang đặt con người vào vị trí trung tâm vì khi con người ở đúng vị trícủa nó thì nó mới phát huy hết tiềm lực đang ngủ yên của Việt Nam .Đó là một chiến lược đúng đắn của nước ta hiện nay .Muốn làm đượcđiều đó chúng ta cần phải nghiên cứu thực trạng một cách chính xácđể đề ra giải pháp hợp lý, để làm sao nâng cao hiệu quả nguồn nhânlực trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đây là vấn đề hếtsức quan trọng đối với nước ta hiện nay, do đó em chọn đề tài Thựctrạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả của đào tạo và sử dụngnguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá ở Việt Nam Nội dungI. Một số vấn đề cơ bản về lý luận. 1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đối căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinhtế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng mộtcách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên ến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công tinghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng xuất xã hội cao. Chúng ta đi theo con đư ờng xã hội chủ nghĩa do đó ta cần quantâm đến nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là ta phải pháttriển lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộitrên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng nhữngthành tựu khoa học công nghệ hiện đại; chuyển đổi cơ cấu kinh tếtheo hướng hiện đại hoá, hợp lý hoá và hiệu quả cao; thiết lập quanhệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Vai trò của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đối với sự pháttriển kinh tế Việt Nam. Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đềra đường lối công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụtrung tâm xuyên su t thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Phân tích ốnhững tác dụng cơ bản của công nghiệp hoá đối với nền kinh tế đấtnước hiện nay càng làm rõ ý nghĩa vai trò trung tâm của công nghiệphoá. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: