Danh mục

Tiểu luận: Đập vật liệu địa phương

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 40.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đập vật liệu địa phương được hiểu một cách đơn giản là đập được xây dựng từ các vật liệu lấy ngay địa phương có công trình xây dựng, không phải vận chuyển xa, không qu công nghệ chế bíen phức tạp. Vì vậy, đập vật liệu địa phương còn được gọi là đập vật liệu tại chỗ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Đập vật liệu địa phương" LỜI NÓI ĐẦU Đập vật liệu địa phương được hiểu một cách đơn giản là đập được xây dựngtừ các vật liệu lấy ngay tại địa phương có công trình xây dựng, không phải vậnchuyển xa, không qua công nghệ chế biến phức tạp. Vì vậy đập vật liệu địaphương còn được gọi là đập vật liệu tại chỗ (các tên gọi này được sử dụng kháphổ biến trong các tài liệu chuyên môn của Liên Xô cũ và của CHLB Nga ngàynay). Tuy nhiên về mặt cơ học đất, đá đập vật liệu địa phương được hiểu là đậpđuợc xây dựng trực tiếp từ các sản phẩm phong hoá (các loại đất, cát, sỏi) vàchưa phong hoá (đá đổ, đá dăm) của vỏ trái đất. Về nguyên tắc bất cứ loại vậtliệu gì là sản phẩm phong hoá của vỏ trái đất đều có thể dùng để xây dựng đập.Tuy nhiên trong thực tế xây dựng phổ biến hơn cả vẫn là đập đất – đá. Ngay cảkhi xây dựng đập đất đồng chất thì bắt buộc vẫn phải có thiết bị tiêu nước (hoặclăng trụ hoặc lát mái) bằng đá đổ, đá dăm và cát. như vậy xét về tổng thể nókhông còn là đồng chất nữa làđập đất – đá. Như vậy để cho đơn gián trong cáchgọi, trong báo cáo này ta quy ước: Đập vật liệu địa phương, đập vật liệu tại chỗ,đập đá đổ lõi giữa, đập đá đổ tường nghiêng, đập đất đá hỗn hợp (không chọnlọc), đập đất đồng chất v.v... đều gọi chung là ĐẬP ĐẤT – ĐÁ. Đề tài nghiên cứu thành lập ngân hành ngân hàng dữ liệu an toàn đập vật liêuđịa phương được chúng tôi thực hiện trong nhiều năm, là sự kết hợp các nghiêncứu khoa học với các tính toán thiết kế các đập vật liệu địa phương trong các dựán thuỷ điện (Hàm Thuận- Đa Mi, Thác Mơ, Đại Ninh v.v...) cùng với việc tổngkết kinh nghiệm vận hành của các đập đất – đá ở các công trình thuỷ điện Trị An,Thác Mơ, Hoà Bình v.v....Về thực chất Đề tài này là sự tổng kết về lý luận vàthực tiễn tất cà những vấn đề liên quan đến an toàn ổn định của đập vật liệu địaphương. Như vậy về mặt lý luận để đảm bảo an toàn cho đập vật liệu địaphương, khi thiết kế đập nhất thiết phải tính toán:1. Ổn định trượt của mái của đập đất – đá. Ở phần này đã trình bày các phươngpháp (PP) tính ổn định trượt mái thượng, hạ lưu đập trong mọi trường hợp ứngvới tổ hợp lực cơ bản và tổ hợp lực đặc biệt. Đây là các PP thông dụng nhấtđược ứng dụng trong sản suất như PP của Terzaghi, Bishop, Trugaev,Nhitriporovuch v.v. và cách vận dụng các công thức này khi có lực thấm và lựcđộng đất.2. Thấm và ổn định thấm trong thân và nền đập. Phần 2 trình bày tóm tắt nhữngnguyên lý cơ bản về tính thấm, đặc biệt nhấn mạnh đến điều kiện sử dụng bàitoán thấm trong tính toán thiết kế đập đất – đá (phân biêt giữa thấm Dacxy chảytầng và thấm rối trong các nền đá nứt nể của đập).3. Áp lực kẽ rỗng: Trình bày nội dung tính toán và cách lập chương trính tính toáncũng như các ứng dụng thực tế của áp lực kẽ rỗng.4. Tải trọng động đất (theo phương pháp đường cong phổ hoặc phổ tuyếntính). Đây là một trong những vấn đề phức tạp nhất và gây nhiều tranh cãi nhấtkhi thiết kế các đập vật liệu địa phương của các dự án nằm trong vùng động đất.Trong phần này đã cắt nghĩa và giải thích về hình thức và nội dung của phươngpháp phổ, và điều quan trọng là cách vận đụng nó khi thiết kế đập.5. Trạng thái ứng suất- biến dạng của đập. Phần 5 trình bày các PP xác địnhứng suất, độ lún, dịch chuyển ngang, ổn định chung và ổn định cục bộ trong thânvà nền đập. Khi biết được sự phân bố ứng suất sẽ tính được khả năng tạo thànhvết nứt trong lõi đập- là một trong những nội dung quan trọng khi thiết kế đậpcao. Phần 5 cũng giới thiệu các mô hình (các phương trình vật lý-toán) về mốiliên hệ phi tuyến giữa ứng suất và biến dạng. Các nội dung này được trình bày trong PHẦN I. Về mặt thực tiễn đã đưa ra nhiều sự kiện và số liệu (có phân tích, đánh giá vànhận xét về lún, dịch chuyển, và chỉ ra các nguyên nhân xẩy ra các sự cố vềthấm). Đây là có thể xem là sự tổng kết sơ bộ về về sự vận hành trong nhữngnăm đầu của hàng loạt đập đất – đá ở các công trình thuỷ điện tiêu biểu nhưThác Mơ, Trị An, Hoà Bình v.v..., giúp cho việc thiết kế, quản lý vận hành tránhđược các sự cố, đảm bảo an toàn cho công trình. Tất các nội dung trên được trình bày trong PHẦN II. Trong PHẦN III (Phụ lục) trình bày gần 300 trang dữ liệu về an toan đập baogồm: các dạng an toàn ổn định của đập đất đá, các dạng phân bố ứng suất- biếndạng trong đập và nền, các số số liệu đo đạc thực tế ở hiện trường về lún, dịchchuyển ngang, thấm v.v.. của các đập đất đá đang vận hành. Các số liệu thực đovề gia tốc động đất ở một số trạm ghi địa chấn của Việt Nam và nước ngoàikèm theo các phổ gia tốc ở các khu vực này. Các số liệu thực tế này là rất quý.Nó sẽ giúp cho các cơ quan quản lý, khai thác vận hành có thêm nhiều thông tinđể chủ động trong quản lý khai thác.làm cho công trình vận hành an toàn và hợplý về mặt kỹ thuật, đồng thời nó cũng góp phần nhỏ trong việc làm phong phúthêm các hiểu biết cũng như kinh nghiệm của các kỹ sư, các cán bộ kỹ thuậttrong lĩnh vực thuỷ công (như thiết kế, quả ...

Tài liệu được xem nhiều: