Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và Unicharm
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 374.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế với đề tài "Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và Unicharm" có nội dung trình bày khái quát về M&A, Unicharm mua lại Diana, bài học kinh nghiệm từ sự thành công của Unicharm và Diana và kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và UnicharmLời nói đầuM&A ( mua lại và sáp nhập) đã diễn ra rất lâu từ trên thế giới, có đóng góp r ất l ớn vàođầu tư toàn cầu và Tăng trưởng kinh tế thế giới. Những lợi ích mà M&A đem lại là điềukhông thể phủ nhận. Từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, đất nước ta đã đ ạt đ ượcnhững thành tựu to lớn trong công cuộc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa– hiện đại hóa. Đóng góp chung vào thành công đó dòng vốn đầu tư nước ngoài. Tuynhiên, hình thức đầu tư nước ngoài thông qua M&A mới xuất hiện vài năm gần đây và cóxu hướng tăng mạnh hàng năm. Đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, cáccông ty muốn phát triển cần phải nâng cao năng lực của chính mình ho ặc kết hợp vớicác công ty khác. Chính vì thế, M&A đã trở thành một công cụ giúp cho các công ty nângcao năng lực cũng như thanh lọc, loại bỏ những công ty không đủ sức cạnh tranh trên thịtrường.Năm 2011 đánh dấu là năm có giá trị các thương vụ M&A lớn nhất, lên tới hơn 6 tỉ USD,trong đó đóng góp không nhỏ là một thương vụ đình đám của M&A Việt Nam: tập đoànUnicharm Nhật Bản mua lại Diana Việt Nam( 25/8/2011) đã để lại nhiều bài học quýbáu. Đó cũng là những vấn đề mà nhóm 19 quan tâm và nghiên cứu trong bài ti ểu luận:Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và Unicharm1.Khái quát M&A1.1 Khái niệm M&AM&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa là mua lại và sápnhập) là một hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư mua lại toàn bộ hoặc một phần đ ủlớn tài sản của một cơ sở sản xuất kinh doanh có sẵn với mục tiêu kiểm soát công ty đóhoặc hai công ty hợp nhất với nhau để tạo thành công ty mới.Theo luật Cạnh tranh Việt Nam 2005, các khái niệm liên quan đến M&A như sau: -Mua lại doanh nghiệp là việc doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác để đủ kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. -Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp của mình cho một doanh nghiệp khác, đông thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp sáp nhập. -Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.1.2. Phân loại M&ANgười ta người chia M&A làm 3 hình thức chính như sau: -M&A theo chiều ngang: Là hình thức diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh hay giữa các đối thủ cạnh tranh cùng chia sẻ một dây chuyền sản xuất. Ví dụ: Ngân hàng Hanbubankvà ngân hàng SHB chính thức sáp nhập vào chiều ngày 28/8/2012, theo đó cái tên Habubank sẽ không còn tồn tại. -M&A theo chiều dọc: Là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Ví dụ: Hai công ty dầu mỏ Exxol và Mobile sáp nhập thành công ty Exxol Mobile Coporation vào năm 1991. -M&A tổ hợp: Là hình thức sáp nhập giữa các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ: Tông công ty Tai chinh cổ phân Dâu khí Viêt Nam (PVFC) và Ngân hang ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ Thương mai cổ phân Phương Tây (Western Bank) sáp nhập thành ngân hàng thương ̣ ̀ mại cổ phần đại chúng Việt Nam (PVComBank) vào 8/9/2013.1.3. Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A - Bán công ty con: Là hình thức biết đến như một hình thức chia tách doanh nghiệp, là hình thức bán toàn bộ công ty con vì công ty con không phù hợp với chiến lược cốt lõi của công ty mẹ. - Chào bán cổ phần ra quần chúng:Là hình thức một công ty mẹ đ ưa công ty con ra công chúng bằng việc chào đón cổ phần lần đầu, một công ty mới niêm yết sẽ được tao ra nhưng công ty mẹ vẫn giữ một quyền kiểm soát nhất định trong công ty con dù nó đã được bán. - Phân bố cổ phiếu cho công ty con: Hoạt động này xuất hiện khi một công ty con trở thành một thực thể độc lập. Công ty mẹ phân bố cổ phần của công ty con cho các cổ đông của họ thông qua việc phân chia cổ phiếu. - Phát hành cổ phiếu theo nhiều lĩnh vực:Đây là một loại cổ phiếu đ ặc biệt đ ược phát hành bới một công ty đại chúng để định giá một lĩnh vực hoạt động của công ty. Cổ phiếu cho phép những lĩnh vực khác nhau của công ty có thể được định giá khác nhau thông qua nhà đầu tư.1.4. Tổng quan hoạt động M&A trên thế giới và ở Việt Nam1.4.1 Hoạt động M&A trên thế giới:Hoạt động M&A đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ và trải qua nhiều thăng trầm. Ở thế kỷ21, nền kinh tế thế giới tiếp tục chứng kiến một làn sóng M&A mới, dưới những hìnhthức đa dạng và quy mô lớn chưa từng có. Có thể kể đến một loạt các th ương v ụ đìnhđám theo bình chọn của Tạp chí TIME trong năm 2010 như:- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và UnicharmLời nói đầuM&A ( mua lại và sáp nhập) đã diễn ra rất lâu từ trên thế giới, có đóng góp r ất l ớn vàođầu tư toàn cầu và Tăng trưởng kinh tế thế giới. Những lợi ích mà M&A đem lại là điềukhông thể phủ nhận. Từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, đất nước ta đã đ ạt đ ượcnhững thành tựu to lớn trong công cuộc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa– hiện đại hóa. Đóng góp chung vào thành công đó dòng vốn đầu tư nước ngoài. Tuynhiên, hình thức đầu tư nước ngoài thông qua M&A mới xuất hiện vài năm gần đây và cóxu hướng tăng mạnh hàng năm. Đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, cáccông ty muốn phát triển cần phải nâng cao năng lực của chính mình ho ặc kết hợp vớicác công ty khác. Chính vì thế, M&A đã trở thành một công cụ giúp cho các công ty nângcao năng lực cũng như thanh lọc, loại bỏ những công ty không đủ sức cạnh tranh trên thịtrường.Năm 2011 đánh dấu là năm có giá trị các thương vụ M&A lớn nhất, lên tới hơn 6 tỉ USD,trong đó đóng góp không nhỏ là một thương vụ đình đám của M&A Việt Nam: tập đoànUnicharm Nhật Bản mua lại Diana Việt Nam( 25/8/2011) đã để lại nhiều bài học quýbáu. Đó cũng là những vấn đề mà nhóm 19 quan tâm và nghiên cứu trong bài ti ểu luận:Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và Unicharm1.Khái quát M&A1.1 Khái niệm M&AM&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa là mua lại và sápnhập) là một hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư mua lại toàn bộ hoặc một phần đ ủlớn tài sản của một cơ sở sản xuất kinh doanh có sẵn với mục tiêu kiểm soát công ty đóhoặc hai công ty hợp nhất với nhau để tạo thành công ty mới.Theo luật Cạnh tranh Việt Nam 2005, các khái niệm liên quan đến M&A như sau: -Mua lại doanh nghiệp là việc doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác để đủ kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. -Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp của mình cho một doanh nghiệp khác, đông thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp sáp nhập. -Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.1.2. Phân loại M&ANgười ta người chia M&A làm 3 hình thức chính như sau: -M&A theo chiều ngang: Là hình thức diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh hay giữa các đối thủ cạnh tranh cùng chia sẻ một dây chuyền sản xuất. Ví dụ: Ngân hàng Hanbubankvà ngân hàng SHB chính thức sáp nhập vào chiều ngày 28/8/2012, theo đó cái tên Habubank sẽ không còn tồn tại. -M&A theo chiều dọc: Là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Ví dụ: Hai công ty dầu mỏ Exxol và Mobile sáp nhập thành công ty Exxol Mobile Coporation vào năm 1991. -M&A tổ hợp: Là hình thức sáp nhập giữa các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ: Tông công ty Tai chinh cổ phân Dâu khí Viêt Nam (PVFC) và Ngân hang ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ Thương mai cổ phân Phương Tây (Western Bank) sáp nhập thành ngân hàng thương ̣ ̀ mại cổ phần đại chúng Việt Nam (PVComBank) vào 8/9/2013.1.3. Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A - Bán công ty con: Là hình thức biết đến như một hình thức chia tách doanh nghiệp, là hình thức bán toàn bộ công ty con vì công ty con không phù hợp với chiến lược cốt lõi của công ty mẹ. - Chào bán cổ phần ra quần chúng:Là hình thức một công ty mẹ đ ưa công ty con ra công chúng bằng việc chào đón cổ phần lần đầu, một công ty mới niêm yết sẽ được tao ra nhưng công ty mẹ vẫn giữ một quyền kiểm soát nhất định trong công ty con dù nó đã được bán. - Phân bố cổ phiếu cho công ty con: Hoạt động này xuất hiện khi một công ty con trở thành một thực thể độc lập. Công ty mẹ phân bố cổ phần của công ty con cho các cổ đông của họ thông qua việc phân chia cổ phiếu. - Phát hành cổ phiếu theo nhiều lĩnh vực:Đây là một loại cổ phiếu đ ặc biệt đ ược phát hành bới một công ty đại chúng để định giá một lĩnh vực hoạt động của công ty. Cổ phiếu cho phép những lĩnh vực khác nhau của công ty có thể được định giá khác nhau thông qua nhà đầu tư.1.4. Tổng quan hoạt động M&A trên thế giới và ở Việt Nam1.4.1 Hoạt động M&A trên thế giới:Hoạt động M&A đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ và trải qua nhiều thăng trầm. Ở thế kỷ21, nền kinh tế thế giới tiếp tục chứng kiến một làn sóng M&A mới, dưới những hìnhthức đa dạng và quy mô lớn chưa từng có. Có thể kể đến một loạt các th ương v ụ đìnhđám theo bình chọn của Tạp chí TIME trong năm 2010 như:- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế Thương vụ M&A của Diana và Unicharm Tiểu luận Kinh tế thương mại Đầu tư nước ngoài Khái quát về M&AGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 162 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 139 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 134 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 109 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 63 0 0 -
Giáo trình Thủ tục hành chính: Phần 1
104 trang 55 0 0 -
211 trang 53 0 0
-
65 trang 52 0 0
-
2 trang 44 0 0
-
15 trang 38 0 0