Tiểu luận đề tài: Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên truyền thống nhân ái của dân tộc ta. Nhân dân ta đã trải qua mấy ngàn năm chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, bão lụt, khai hoang mở đất. Nhân dân ta lại phải chống chọi với nạn ngoại xâm liên miên từ phương Bắc xuống, rồi chủ nghĩa thực dân phương lược. Công cuộc lao Tây xâm động gian khổ và chiến đấu hy sinh hun đúc nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, trong đó nổi bật là lòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh Phần I: Mở đầu Quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên truyềnthống nhân ái của dân tộc ta. Nhân dân ta đã trải qua mấy ngàn năm chinh phụcthiên nhiên, chống thiên tai, bão lụt, khai hoang mở đất. Nhân dân ta lại phải chốngchọi với nạn ngoại xâm liên miên từ phương Bắc xuống, rồi chủ nghĩa thực dânphương lược. Công cuộc lao Tây xâm động gian khổ và chiến đấu hy sinh hun đúcnên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, trong đó nổi bật là lòng nhân ái, là tưtưởng nhân văn, nhân đạoTình đoàn kết, yêu thương lẫn nhau “Bầu ơi thương lấybí cùng”, “Thương người như thể thương thân” là nét đẹp nổi bật của con ngườiViệt Nam, nhất là trong cơn hoạn nạn, rủi ro. Lòng nhân ái của từng người dân đãgắn chặt vận mệnh của họ với sự sống còn, tồn vong của dân tộc, với sự hùngcường, thịnh trị của Tổ quốc. Càng yêu con người, càng thương con người, càng cóthêm ý chí kiên cường, bất khuất, dám xả thân, hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc; dám vươn lên để tìm con đường thoát cho dân tộc khỏi đói nghèo, xây dựngđất nước cường thịnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong lòng một dântộc giàu truyền thống nhân ái. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh lúc đầu thể hiện ởnhững yêu cầu nhân bản bao quát nhất. Đó là tư tưởng đòi lại cho con người nhữnggì mà con người vốn có, trước hết là quyền được sống, theo nghĩa người ta sinh raai cũng có quyền được sống, quyền mưu cầu hạnh phúc. Tư tưởng nhân văn HồChí Minh được nâng lên tầm cao hơn khi ở Người hội tụ những tư tưởng tiến bộtoàn nhân loại, trong đó có các hệ tư tưởng nhân văn Phục hưng, Khai sáng. Đặcbiệt, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh chỉ thật sự trở thành lý luận khoa học, họcthuyết vững chắc khi Người thấm nhuần tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của các lãnhtụ thiên tài C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin.Vì vậy em chọn đề tài này nhằm làmrõ giá trị nhân văn trong tư tưởng của Người tìm kiếm phương châm hành động vớitình yêu thương con người trở thành lẽ sống,yêu thương con người gắn với lòng tincon người,dung sức mạng con người để giải phóng và phục vụ con người- Về phương pháp luận, Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp biện chứng duy vậthành động khoa học, không giáo điều, rập khuôn, máy móc hoặc xét lại, bảo thủ trìtrệ. Hồ Chí Minh luôn nhắc chúng ta học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thựctiễn,bất cứ ai làm việc gì, ở cấp bậc nào đều phải đi sâu nghiên cứu lý luận, khôngngừng học tập nâng cao trình độ, đồng thời phải coi trọng tổng kết thực tiễn, bổsung, làm sáng rõ cho lý luậnNhiệm vụ trong tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục toàn diện về các mặt đạo đức giácngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất nhằm tẩy sạch ảnhhưởng giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại như: thái độ thờ ơ với xã hội, xavới đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân, học để lấy bằng cấp, dạy theo lốinhồi sọ. Cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phảitoàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo con người lao động mới,Ý nghĩa của đề tài soi đường cho đảng và nhân dân trên con đường xây dựng đấtnước,nâng cao tư duy lí luận,rèn luyện bản lĩnh chính trị,nâng cao đạo đức cáchmạng năng lực công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng đại của Đảng và nhànước ta Phần II: NỘI DUNG I) Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạngChủ tịch Hồ Chí Minh dành tất cả tình thương yêu cho dân tộc Việt Nam. Khi trởthành lãnh tụ của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Người không màng danh lợicá nhân, suốt đời chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân, cho sự trường tồn của dântộc và sự phát triển của đất nước. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh bao quát toànbộ cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc,hạnh phúc cho nhân dân. Tư tưởng đó được kết tinh thành một tuyên ngôn bắt hủkhông chỉ đối với nhân dân Việt Nam mà còn đối với toàn thể loài người tiến bộ:Không có gì quý hơn độc lập, tự do.Để thực hiện lý tưởng nhân văn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra con đườngđúng đắn cho cách mạng Việt Nam là Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội. Giải phóng dân tộc là mục tiêu số một khi đất nước còn nô lệ. Vì vậy, hammuốn tột bậc của Người là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tađược hoàn toàn tự do (Sđd, t4, tr161). Độc lập, tự do trở thành bản chất cao quýtrong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, trở thành ngọn cờ chiến đấu và mục tiêusuốt đời hy sinh, cống hiến của Người. Bởi đó là điều kiện tiên quyết đem lại hạnhphúc và tiến bộ cho nhân dân Việt Nam.Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vô cùng rộng lớn, nhưng tựu chung lại vẫn là tìnhyêu thương con người. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh đã trở thành lẽsống của Người, yêu thương con người gắn với tin ở con người, dùng sức của conngười để giải phóng cho con người, vì con người và phục vụ con người.I.1) Nhận thức về con ngườiKhác với một số quan niệm chưa đúng đắn về nhân dân lao động, về con ngườitôn giáo, v.v.. Hồ Chí Minh đề cập con người cụ thể, lịch sử; không có con ngườichung chung, trừu tượng phi nguồn gốc lịch sử hay con người kiểu tôn giáo. Chữngười, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn… Nghĩa rộng là đồng bàocả nước. Rộng hơn nữa là cả loài người, Hồ Chí Minh đã từng nói như vậy, quanniệm “bốn bể đều là anh em” rất rõ ràng, cụ thể. Tình thương yêu con người củaHồ Chí Minh chính là sự đồng cảm với những người cùng chung cảnh ngộ, củanhững người dân mất nước, nô lệ, lầm than. Trái tim Người hoà nhịp với khát vọngcháy bỏng được giải phóng của các dân tộc bị áp bức. Người đau nỗi đau chungcủa nhân loại lầm than. Xuất phát từ tình yêu thương ấy mà Người đã đi tìm conđường giải phóng cho dân tộc, giải phóng khỏi mọi áp bức, bất công. “Từ giảiphóng những người nô lệ mất nước, những người lao động cùng khổ đến giảiphóng con người”. Đó chính là mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳngđịnh trong Lờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh Phần I: Mở đầu Quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên truyềnthống nhân ái của dân tộc ta. Nhân dân ta đã trải qua mấy ngàn năm chinh phụcthiên nhiên, chống thiên tai, bão lụt, khai hoang mở đất. Nhân dân ta lại phải chốngchọi với nạn ngoại xâm liên miên từ phương Bắc xuống, rồi chủ nghĩa thực dânphương lược. Công cuộc lao Tây xâm động gian khổ và chiến đấu hy sinh hun đúcnên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, trong đó nổi bật là lòng nhân ái, là tưtưởng nhân văn, nhân đạoTình đoàn kết, yêu thương lẫn nhau “Bầu ơi thương lấybí cùng”, “Thương người như thể thương thân” là nét đẹp nổi bật của con ngườiViệt Nam, nhất là trong cơn hoạn nạn, rủi ro. Lòng nhân ái của từng người dân đãgắn chặt vận mệnh của họ với sự sống còn, tồn vong của dân tộc, với sự hùngcường, thịnh trị của Tổ quốc. Càng yêu con người, càng thương con người, càng cóthêm ý chí kiên cường, bất khuất, dám xả thân, hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc; dám vươn lên để tìm con đường thoát cho dân tộc khỏi đói nghèo, xây dựngđất nước cường thịnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong lòng một dântộc giàu truyền thống nhân ái. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh lúc đầu thể hiện ởnhững yêu cầu nhân bản bao quát nhất. Đó là tư tưởng đòi lại cho con người nhữnggì mà con người vốn có, trước hết là quyền được sống, theo nghĩa người ta sinh raai cũng có quyền được sống, quyền mưu cầu hạnh phúc. Tư tưởng nhân văn HồChí Minh được nâng lên tầm cao hơn khi ở Người hội tụ những tư tưởng tiến bộtoàn nhân loại, trong đó có các hệ tư tưởng nhân văn Phục hưng, Khai sáng. Đặcbiệt, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh chỉ thật sự trở thành lý luận khoa học, họcthuyết vững chắc khi Người thấm nhuần tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của các lãnhtụ thiên tài C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin.Vì vậy em chọn đề tài này nhằm làmrõ giá trị nhân văn trong tư tưởng của Người tìm kiếm phương châm hành động vớitình yêu thương con người trở thành lẽ sống,yêu thương con người gắn với lòng tincon người,dung sức mạng con người để giải phóng và phục vụ con người- Về phương pháp luận, Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp biện chứng duy vậthành động khoa học, không giáo điều, rập khuôn, máy móc hoặc xét lại, bảo thủ trìtrệ. Hồ Chí Minh luôn nhắc chúng ta học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thựctiễn,bất cứ ai làm việc gì, ở cấp bậc nào đều phải đi sâu nghiên cứu lý luận, khôngngừng học tập nâng cao trình độ, đồng thời phải coi trọng tổng kết thực tiễn, bổsung, làm sáng rõ cho lý luậnNhiệm vụ trong tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục toàn diện về các mặt đạo đức giácngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất nhằm tẩy sạch ảnhhưởng giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại như: thái độ thờ ơ với xã hội, xavới đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân, học để lấy bằng cấp, dạy theo lốinhồi sọ. Cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phảitoàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo con người lao động mới,Ý nghĩa của đề tài soi đường cho đảng và nhân dân trên con đường xây dựng đấtnước,nâng cao tư duy lí luận,rèn luyện bản lĩnh chính trị,nâng cao đạo đức cáchmạng năng lực công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng đại của Đảng và nhànước ta Phần II: NỘI DUNG I) Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạngChủ tịch Hồ Chí Minh dành tất cả tình thương yêu cho dân tộc Việt Nam. Khi trởthành lãnh tụ của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Người không màng danh lợicá nhân, suốt đời chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân, cho sự trường tồn của dântộc và sự phát triển của đất nước. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh bao quát toànbộ cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc,hạnh phúc cho nhân dân. Tư tưởng đó được kết tinh thành một tuyên ngôn bắt hủkhông chỉ đối với nhân dân Việt Nam mà còn đối với toàn thể loài người tiến bộ:Không có gì quý hơn độc lập, tự do.Để thực hiện lý tưởng nhân văn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra con đườngđúng đắn cho cách mạng Việt Nam là Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội. Giải phóng dân tộc là mục tiêu số một khi đất nước còn nô lệ. Vì vậy, hammuốn tột bậc của Người là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tađược hoàn toàn tự do (Sđd, t4, tr161). Độc lập, tự do trở thành bản chất cao quýtrong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, trở thành ngọn cờ chiến đấu và mục tiêusuốt đời hy sinh, cống hiến của Người. Bởi đó là điều kiện tiên quyết đem lại hạnhphúc và tiến bộ cho nhân dân Việt Nam.Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vô cùng rộng lớn, nhưng tựu chung lại vẫn là tìnhyêu thương con người. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh đã trở thành lẽsống của Người, yêu thương con người gắn với tin ở con người, dùng sức của conngười để giải phóng cho con người, vì con người và phục vụ con người.I.1) Nhận thức về con ngườiKhác với một số quan niệm chưa đúng đắn về nhân dân lao động, về con ngườitôn giáo, v.v.. Hồ Chí Minh đề cập con người cụ thể, lịch sử; không có con ngườichung chung, trừu tượng phi nguồn gốc lịch sử hay con người kiểu tôn giáo. Chữngười, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn… Nghĩa rộng là đồng bàocả nước. Rộng hơn nữa là cả loài người, Hồ Chí Minh đã từng nói như vậy, quanniệm “bốn bể đều là anh em” rất rõ ràng, cụ thể. Tình thương yêu con người củaHồ Chí Minh chính là sự đồng cảm với những người cùng chung cảnh ngộ, củanhững người dân mất nước, nô lệ, lầm than. Trái tim Người hoà nhịp với khát vọngcháy bỏng được giải phóng của các dân tộc bị áp bức. Người đau nỗi đau chungcủa nhân loại lầm than. Xuất phát từ tình yêu thương ấy mà Người đã đi tìm conđường giải phóng cho dân tộc, giải phóng khỏi mọi áp bức, bất công. “Từ giảiphóng những người nô lệ mất nước, những người lao động cùng khổ đến giảiphóng con người”. Đó chính là mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳngđịnh trong Lờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo luận văn báo cáo Tiểu luận Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0