TIỂU LUẬN ĐÊ TÀI : GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục so sánh là một lĩnh vực nghiên cứu, tập hợp của nhiều môn học khác nhau. Nó thẩm định, đánh giá nền giáo dục của các nước đã phát triển cũng như đang phát triển. Nó đánh giá vai trò của nền giáo dục ấy với sự phát triển của cả cá nhân và đất nước. Nó cũng nghiên cứu các hệ thống giáo dục và thẩm định các giá trị xã hội ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục đ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN ĐÊ TÀI : GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIAGIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tiểu luận GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIAHVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 1GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN MỞ ĐẦUGiáo dục so sánh là một lĩnh vực nghiên cứu, tập hợp của nhiều môn học khác nhau. Nóthẩm định, đánh giá nền giáo dục của các nước đã phát triển cũng như đang phát triển.Nó đánh giá vai trò của nền giáo dục ấy với sự phát triển của cả cá nhân và đất nước. Nócũng nghiên cứu các hệ thống giáo dục và thẩm định các giá trị xã hội ảnh hưởng đến hệthống giáo dục đó như thế nào. Nó đề cập đến vai trò, mục tiêu của một nền giáo dục vàhiệu quả của nó đối với xã hội. Đặc biệt khi nghiên cứu, chú ý nhiều tới các chính sáchvà hoạch định cộng đồng của một nền giáo dục.Với đặc điểm chung là: “Từ nền giáo dục thuộc địa tới độc lập, phát triển“, Việt Nam vàMalaysia có điểm xuất phát giống nhau.Nhưng hiện nay, Malaysia là một trong những nước có trình độ phát triển KH- CN caotrong khu vực ASIAN với chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu có hàm lượngchất xám cao.Ở Việt Nam, chưa lúc nào chất lượng giáo dục lại được đặt ra như một nhu cầu bức thiếtnhư hiện nay. Đổi mới là con đường duy nhất để giáo dục phát triển và phát triển bềnvững.Chúng ta hãy xem xét thực trạng hệ thống giáo dục Việt Nam so với Malaysia là nướctrong khu vực, có cùng điểm xuất phát để từ đó đề xuất hướng phát triển hệ thống giáodục Việt Nam cho phù hợp với các quốc gia trong khu vực và thế giới.HVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 2GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: GIÁO DỤC VIỆT NAM1.1 Tình hình giáo dục :Cả nước có khoảng 17,123 triệu học sinh, sinh viên , trong đó có 7,75 triệu học sinhtiểu học và 6,62 triệu học sinh trung học cơ sở và khoảng 2,76 triệu học sinh trung họcphổ thông. Hàng năm khoảng 1,6 triệu học sinh vào học tiểu học, khoảng 1,4 triệu họctốt nghiệp phổ thông cơ sở, khoảng 850.000 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông(50% học sinh cùng độ tuổi) và khoảng 197.000 vào học đại học cao đẳng (12% thanhniên cùng độ tuổi).HVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 3GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN số học sinh, sinh viên hàng năm trong các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp Đại học cao đẳng 25000 20000 15000 Ngìn học sinh 10000 5000 0 1995 - 1996 - 1997 - 1998 - 1999 - 2000 - 2001 - 2002 - 2003 - 2004 - 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005Tỉ lệ biết chữ ở Việt Nam tương đối cao (92% dân số). Trong số 8% dân số mù chữ thì80% sống ở vùng nông thôn, trong đó 60% là phụ nữ.Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục tăng nhanh trong thời gian qua, chiếm khoảng10% - 15% ngân sách nhà nước.Ngân sách dành cho giáo dục và đào tạo của khu vực tư nhân ước tính là trên 40% tổngchi phí trực tiếp. Trong số đó nhiều nhất là chi cho cấp mẫu giáo và trung học cơ sở(khoảng 60%) rồi đến tiểu học (dưới 50%), trung học chuyên ban (19%) và trung họcchuyên nghiệp và trung học nghề (12%).Bên cạnh các thành tích đó, hệ thống giáo dục đào tạo của Việt Nam còn đang đứngtrước nhiều khó khăn. Trường lớp còn thô sơ, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu, giáo trìnhthiếu cập nhật, trình độ giáo viên chưa cao và chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệthiện vẫn còn hàng triệu trẻ em không đến trường.Trong thời điểm đất nước đang tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục thì những con sốthống kê về giáo dục giai đoạn 2003-2005 sẽ phần nào nhìn nhận một cách khách quanhơn về thực trạng trên.Cả nước hướng tới xây dựng một xã hội học tập từ cơ sở. Ở một đất nước đang pháttriển, thu nhập GDP và bình quân USD/ người chưa cao, hơn 80 triệu dân, nhưng có tớiHVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 4GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN22 triệu người đi học - bình quân, cứ bốn người dân có hơn một người đi học. Vừa quađược UNESCO xếp thứ 64/127 nước về phát triển giáo dục.Như một quy luật tất yếu của mọi quốc gia đang phát triển, giáo dục nước ta đang dịchchuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN ĐÊ TÀI : GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIAGIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tiểu luận GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIAHVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 1GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN MỞ ĐẦUGiáo dục so sánh là một lĩnh vực nghiên cứu, tập hợp của nhiều môn học khác nhau. Nóthẩm định, đánh giá nền giáo dục của các nước đã phát triển cũng như đang phát triển.Nó đánh giá vai trò của nền giáo dục ấy với sự phát triển của cả cá nhân và đất nước. Nócũng nghiên cứu các hệ thống giáo dục và thẩm định các giá trị xã hội ảnh hưởng đến hệthống giáo dục đó như thế nào. Nó đề cập đến vai trò, mục tiêu của một nền giáo dục vàhiệu quả của nó đối với xã hội. Đặc biệt khi nghiên cứu, chú ý nhiều tới các chính sáchvà hoạch định cộng đồng của một nền giáo dục.Với đặc điểm chung là: “Từ nền giáo dục thuộc địa tới độc lập, phát triển“, Việt Nam vàMalaysia có điểm xuất phát giống nhau.Nhưng hiện nay, Malaysia là một trong những nước có trình độ phát triển KH- CN caotrong khu vực ASIAN với chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu có hàm lượngchất xám cao.Ở Việt Nam, chưa lúc nào chất lượng giáo dục lại được đặt ra như một nhu cầu bức thiếtnhư hiện nay. Đổi mới là con đường duy nhất để giáo dục phát triển và phát triển bềnvững.Chúng ta hãy xem xét thực trạng hệ thống giáo dục Việt Nam so với Malaysia là nướctrong khu vực, có cùng điểm xuất phát để từ đó đề xuất hướng phát triển hệ thống giáodục Việt Nam cho phù hợp với các quốc gia trong khu vực và thế giới.HVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 2GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: GIÁO DỤC VIỆT NAM1.1 Tình hình giáo dục :Cả nước có khoảng 17,123 triệu học sinh, sinh viên , trong đó có 7,75 triệu học sinhtiểu học và 6,62 triệu học sinh trung học cơ sở và khoảng 2,76 triệu học sinh trung họcphổ thông. Hàng năm khoảng 1,6 triệu học sinh vào học tiểu học, khoảng 1,4 triệu họctốt nghiệp phổ thông cơ sở, khoảng 850.000 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông(50% học sinh cùng độ tuổi) và khoảng 197.000 vào học đại học cao đẳng (12% thanhniên cùng độ tuổi).HVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 3GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN số học sinh, sinh viên hàng năm trong các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp Đại học cao đẳng 25000 20000 15000 Ngìn học sinh 10000 5000 0 1995 - 1996 - 1997 - 1998 - 1999 - 2000 - 2001 - 2002 - 2003 - 2004 - 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005Tỉ lệ biết chữ ở Việt Nam tương đối cao (92% dân số). Trong số 8% dân số mù chữ thì80% sống ở vùng nông thôn, trong đó 60% là phụ nữ.Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục tăng nhanh trong thời gian qua, chiếm khoảng10% - 15% ngân sách nhà nước.Ngân sách dành cho giáo dục và đào tạo của khu vực tư nhân ước tính là trên 40% tổngchi phí trực tiếp. Trong số đó nhiều nhất là chi cho cấp mẫu giáo và trung học cơ sở(khoảng 60%) rồi đến tiểu học (dưới 50%), trung học chuyên ban (19%) và trung họcchuyên nghiệp và trung học nghề (12%).Bên cạnh các thành tích đó, hệ thống giáo dục đào tạo của Việt Nam còn đang đứngtrước nhiều khó khăn. Trường lớp còn thô sơ, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu, giáo trìnhthiếu cập nhật, trình độ giáo viên chưa cao và chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệthiện vẫn còn hàng triệu trẻ em không đến trường.Trong thời điểm đất nước đang tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục thì những con sốthống kê về giáo dục giai đoạn 2003-2005 sẽ phần nào nhìn nhận một cách khách quanhơn về thực trạng trên.Cả nước hướng tới xây dựng một xã hội học tập từ cơ sở. Ở một đất nước đang pháttriển, thu nhập GDP và bình quân USD/ người chưa cao, hơn 80 triệu dân, nhưng có tớiHVTH: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Trang 4GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUẤN22 triệu người đi học - bình quân, cứ bốn người dân có hơn một người đi học. Vừa quađược UNESCO xếp thứ 64/127 nước về phát triển giáo dục.Như một quy luật tất yếu của mọi quốc gia đang phát triển, giáo dục nước ta đang dịchchuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận giáo dục Việt Nam giáo dục Malaysia hệ thống giáo dục chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0