Tiểu luận đề tài : Kinh tế học giáo dục
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.87 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây gần 2 thế kỷ, Karl Marx đã viết: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí… mà phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài : Kinh tế học giáo dục BỘ GIO DỤC V ĐO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC (Bi tập kết thc mơn học) GVHD :PGS. TS L SƠN Học vin : TRẦN THỊ HẠNH THẢO TP.HỒ CHÍ MINH 2006 A. MỞ ĐẦU:Cách đây gần 2 thế kỷ, Karl Marx đã viết: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp,việc tạo ra của cải ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chiphí… mà phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất. 1Thiên nhiên không tạo ra máy móc… Tất cả đó là sản phẩm lao động của con người…đều là sức mạnh đã vật hóa của tri thức. Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số chothấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, do đó, nó cũng là chỉ số cho thấy những điều kiện của chính quá trình sốngcủa xã hội đã phục tùng đến mức độ nào sự kiểm soát của tri thức phổ biến”.Nghiên cứu sự hình thành nền kinh tế hiện đại – nền kinh tế chủ yếu dựa trên việc sảnxuất và sử dụng tri thức- L. Thurow nhận định rằng: “ Sự chuyển hóa hiện nay thườngbị mô tả sai lệch là cuộc cách mạng thông tin, hay được đánh đồng với việc hình thànhxã hội thông tin, trong khi đó, trên thực tế sự chuyển hóa này là một cái gì đó lớn hơnnhiều”. Thurow cho rằng, hệ thống kinh tế đang hình thành đã đặt nền mống dựa vàotri thức.Tốc độ thay đổi công nghệ gia tăng với thế hệ phát minh và ứng dụng mới. Chu kỳ thiết kế và tiếp thị – đi từ ý tưởng đến phát minh, đổi mới, bắt chước – đang dần dần rút ngắn. Như vậy các sản phẩm phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trước khi cạnh tranh có thể sao chép lại chúng. Vào cuối những năm 1940, chu kỳ sản phẩm kéo dài tớ 30 hoặc 40 năm, nhưng ngày nay, thật khó mà có thể kéo dài tới 30 hoặc 40 tuần. Công nghiệp sẽ nhanh chóng áp dụng những công nghệ sản xuất mới khi chúng có thể được phát triển. Công việc thiết kế có sự hổ trợ của máy tính trong ngành xe hơi và các ngành công nghiệp khác sẽ rút ngắn thời gian chậm trể từ ý tưởng đến hòan chỉnh thiết kế. Tất cả tri thức công nghệ chúng ta sử dụng hôm nay sẽ chỉ chiếm 1% tri thức được sử dụng vào năm 2050.Nguồn: Marvin J Cetron, Owe Davies: Trends now chaging the World:Technology, the Workplace, management and institutions ( The Futurust,Vol. 35, Mar/ Apr. 2001). B.NỘI DUNGI. NGUỒN GỐC CỦA “KINH TẾ TRI THỨC”.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷXIX. Cuộc cách mạng này đã làm cho nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tếcông nghiệp – Việc sản xuất máy hơi nước và nền sản xuất cơ khí là thành tựu chủyếu của cuộc cuộc cách mạng này. Hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thờiđại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ) đã bị thay thế. Nếu trong thời đạinông nghiệp,nguyên liệu chủ yếu là gỗ và năng lượng chủ yếu là sức mạnh cơ bắp, sức gió, sức kéođộng vật… thì đến thời đại cách mạng công nghiệp, nguyên liệu mới là sắt, nănglượng mới là than đá, nguồn động lực là máy hơi nước. 2Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự thắng lợi của các quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là sự xuất hiện nền khoa học thực nghiệm.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷXX với một hệ thống kỹ thuật mới dựa trên nguồn động lực là động cơ đốt trong,nguồn năng lượng là điện năng, dầu mỏ, khí đốt. Còn nguồn nguyên vật liệu là thép,các kim loại màu, các hóa phẩm tổng hợp… đã tạo nên tiền đề mới và những cơ sởvững chắc để nền công nghiệp phát triển ở mức cao hơn.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được chuẩn bị bằng sự phát triển 100 nămcủa các lực lượng sản xuất trên cơ sở nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triểnkhoa học nhờ hệ thống kỹ thuật mới. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này làchuyển sang sản xuất trên cơ sở điện – cơ khí và sang giai đọan tự động hóa cục bộ.Khoa học trở thành ngành lao động đặc biệt.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba hay còn gọi là cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại . Nếu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai chỉ thaythế một phần chức năng lao động chân tay của con người bằng máy móc cơ khí hoặctự động hóa một phần hay tự động hóa cục bộ thì cuộc cách mạng khoa học và côngnghiệp hiện đại là sự thay thế phần lớn và hầu hết các chức năng của con người cả laođộng chân tay lẫn trí óc bằng các thiết bị máy móc tự động hóa hoàn toàn trong quátrình sản xuất nhất định.Sự phát triển và thay thế nhau một cách nhanh chóng của các tri thức đã làm cho cáccông nghệ ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài : Kinh tế học giáo dục BỘ GIO DỤC V ĐO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC (Bi tập kết thc mơn học) GVHD :PGS. TS L SƠN Học vin : TRẦN THỊ HẠNH THẢO TP.HỒ CHÍ MINH 2006 A. MỞ ĐẦU:Cách đây gần 2 thế kỷ, Karl Marx đã viết: “Theo đà phát triển của đại công nghiệp,việc tạo ra của cải ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chiphí… mà phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất. 1Thiên nhiên không tạo ra máy móc… Tất cả đó là sản phẩm lao động của con người…đều là sức mạnh đã vật hóa của tri thức. Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số chothấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, do đó, nó cũng là chỉ số cho thấy những điều kiện của chính quá trình sốngcủa xã hội đã phục tùng đến mức độ nào sự kiểm soát của tri thức phổ biến”.Nghiên cứu sự hình thành nền kinh tế hiện đại – nền kinh tế chủ yếu dựa trên việc sảnxuất và sử dụng tri thức- L. Thurow nhận định rằng: “ Sự chuyển hóa hiện nay thườngbị mô tả sai lệch là cuộc cách mạng thông tin, hay được đánh đồng với việc hình thànhxã hội thông tin, trong khi đó, trên thực tế sự chuyển hóa này là một cái gì đó lớn hơnnhiều”. Thurow cho rằng, hệ thống kinh tế đang hình thành đã đặt nền mống dựa vàotri thức.Tốc độ thay đổi công nghệ gia tăng với thế hệ phát minh và ứng dụng mới. Chu kỳ thiết kế và tiếp thị – đi từ ý tưởng đến phát minh, đổi mới, bắt chước – đang dần dần rút ngắn. Như vậy các sản phẩm phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trước khi cạnh tranh có thể sao chép lại chúng. Vào cuối những năm 1940, chu kỳ sản phẩm kéo dài tớ 30 hoặc 40 năm, nhưng ngày nay, thật khó mà có thể kéo dài tới 30 hoặc 40 tuần. Công nghiệp sẽ nhanh chóng áp dụng những công nghệ sản xuất mới khi chúng có thể được phát triển. Công việc thiết kế có sự hổ trợ của máy tính trong ngành xe hơi và các ngành công nghiệp khác sẽ rút ngắn thời gian chậm trể từ ý tưởng đến hòan chỉnh thiết kế. Tất cả tri thức công nghệ chúng ta sử dụng hôm nay sẽ chỉ chiếm 1% tri thức được sử dụng vào năm 2050.Nguồn: Marvin J Cetron, Owe Davies: Trends now chaging the World:Technology, the Workplace, management and institutions ( The Futurust,Vol. 35, Mar/ Apr. 2001). B.NỘI DUNGI. NGUỒN GỐC CỦA “KINH TẾ TRI THỨC”.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷXIX. Cuộc cách mạng này đã làm cho nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tếcông nghiệp – Việc sản xuất máy hơi nước và nền sản xuất cơ khí là thành tựu chủyếu của cuộc cuộc cách mạng này. Hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thờiđại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ) đã bị thay thế. Nếu trong thời đạinông nghiệp,nguyên liệu chủ yếu là gỗ và năng lượng chủ yếu là sức mạnh cơ bắp, sức gió, sức kéođộng vật… thì đến thời đại cách mạng công nghiệp, nguyên liệu mới là sắt, nănglượng mới là than đá, nguồn động lực là máy hơi nước. 2Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự thắng lợi của các quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là sự xuất hiện nền khoa học thực nghiệm.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷXX với một hệ thống kỹ thuật mới dựa trên nguồn động lực là động cơ đốt trong,nguồn năng lượng là điện năng, dầu mỏ, khí đốt. Còn nguồn nguyên vật liệu là thép,các kim loại màu, các hóa phẩm tổng hợp… đã tạo nên tiền đề mới và những cơ sởvững chắc để nền công nghiệp phát triển ở mức cao hơn.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được chuẩn bị bằng sự phát triển 100 nămcủa các lực lượng sản xuất trên cơ sở nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triểnkhoa học nhờ hệ thống kỹ thuật mới. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này làchuyển sang sản xuất trên cơ sở điện – cơ khí và sang giai đọan tự động hóa cục bộ.Khoa học trở thành ngành lao động đặc biệt.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba hay còn gọi là cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại . Nếu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai chỉ thaythế một phần chức năng lao động chân tay của con người bằng máy móc cơ khí hoặctự động hóa một phần hay tự động hóa cục bộ thì cuộc cách mạng khoa học và côngnghiệp hiện đại là sự thay thế phần lớn và hầu hết các chức năng của con người cả laođộng chân tay lẫn trí óc bằng các thiết bị máy móc tự động hóa hoàn toàn trong quátrình sản xuất nhất định.Sự phát triển và thay thế nhau một cách nhanh chóng của các tri thức đã làm cho cáccông nghệ ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh te hoc kinh te hoc giao duc kinh tế học giáo dục đầu tư giáo dục tài chính giáo dục dự báo giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 222 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
38 trang 149 0 0 -
13 trang 145 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 132 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 107 0 0