Tiểu luận: đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên.
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 623.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: đề tài: nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (gdp) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên., luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên.Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh ViệtTiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên. Trang 1Nhóm thực hiện: SV lớp KDN3,4Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh Việt MỤC LỤC1. Giới thiệu đề tài2. Nguồn góc của mô hình theo lý thuyết1.1. Khái niệm2.2. Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội2.2.1. Phương pháp tính theo luồng sản phẩm2.2.2. Phương pháp tính theo thu nhập hoặc chi phí3. Lý thuyết đưa biến độc lập,các biến phụ thuộc vào mô hình3.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp3.2. Giá trị xuất, nhập khẩu3.3. Dân số3.4. Lạm phát3.5. Nợ nước ngoài4. Thiết lập mô hình hồi quy4.1. Biến phụ thuộc4.2. Biến độc lập4.3. Nguồn góc dữ liệu và cách thu thập dữ liệu4.3.1. Dữ liệu4.3.2. Không gian mẫu4.4. Mô hình tổng thể4.5. Dự đoán kỳ vộng của các biến5. Phân tích dữ liệu5.1. Bãng dữ liệu5.2 Thống kê mô tả5.3. Ma trận tương quan5.4. Xây dựng mô hình hồi quy5.5. Ý nghĩa của các hệ số5.6. Khoảng ước lượng và các giá trị kiểm định của các hệ số hồi quy5.6.1. Khoảng ước lượng cua các hệ số hồi quy5.6.2. Kiểm định các hệ số hồi quy6. Dự báo Trang 2Nhóm thực hiện: SV lớp KDN3,4Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh Việt7. Kiểm định và khắc phục các hiện tượng cộng tuyến trông mô hình7.1 kiểm định đa cộng tuyến8. Kiểm định phương sai thay đổi ( kiểm định white)9. Xét sự tự tương quan ( kiểm định durbin – watson)10. Kiểm định lựa chọn mô hình11. Kết luận12. Lời cảm ơn13. Tài liệu tham khảoĐề tài : Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nôngnghiệp, xuất nhập khẩu, dân số và nợ nước ngoài đến tổngthu nhập quốc nội (GDP) năm 2007 của 30 nước đượcchọn ngẫu nhiên. NÔI DUNG CHÍNH1. Giới thiệu đề tài: Tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt khuynh hướng chínhtrị, khi dành độc lập, có chủ quyền, đều xác lập cho mình chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội. Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thácnguồn lực trong nước và nước ngoài. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kếthợp khác nhau và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Song quan niệmchung nhất là, phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế và xã hộinhưng coi sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho phát triển. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất các nướctrên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn các quốcgia. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêutiến kịp và hội nhập với các nước phát triển, trong xu thế toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế. Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP(GNP, NNP…) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài, nền kinhtế sẽ đạt được những thành tựu hết sức to lớn nhờ vậy chất lượng đời sống, Trang 3Nhóm thực hiện: SV lớp KDN3,4Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh Việtgiáo dục đào tạo, y tế, của cải vật chất, thu nhập và mức sống nhân dânngày càng cao. Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vàonhư: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm chonăng suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng caochất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trongnền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới,sự phân công lao động và vận động của các yếu tố sản xuất mang tính chất toàn cầu,chính điều này đã góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực, cơ cấu kinh tế ngàycàng tiến bộ theo hướng hiện đại. Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn nhấttrong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộmặt nền kinh tế của một quốc gia. Như vậy, tăng trưởng kinh tế là gì? Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả của cáchoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế được tạo ra. Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP(hay GNP) để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia. Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sựtăng trưởng ở các quốc gia trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên.Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh ViệtTiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên. Trang 1Nhóm thực hiện: SV lớp KDN3,4Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh Việt MỤC LỤC1. Giới thiệu đề tài2. Nguồn góc của mô hình theo lý thuyết1.1. Khái niệm2.2. Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội2.2.1. Phương pháp tính theo luồng sản phẩm2.2.2. Phương pháp tính theo thu nhập hoặc chi phí3. Lý thuyết đưa biến độc lập,các biến phụ thuộc vào mô hình3.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp3.2. Giá trị xuất, nhập khẩu3.3. Dân số3.4. Lạm phát3.5. Nợ nước ngoài4. Thiết lập mô hình hồi quy4.1. Biến phụ thuộc4.2. Biến độc lập4.3. Nguồn góc dữ liệu và cách thu thập dữ liệu4.3.1. Dữ liệu4.3.2. Không gian mẫu4.4. Mô hình tổng thể4.5. Dự đoán kỳ vộng của các biến5. Phân tích dữ liệu5.1. Bãng dữ liệu5.2 Thống kê mô tả5.3. Ma trận tương quan5.4. Xây dựng mô hình hồi quy5.5. Ý nghĩa của các hệ số5.6. Khoảng ước lượng và các giá trị kiểm định của các hệ số hồi quy5.6.1. Khoảng ước lượng cua các hệ số hồi quy5.6.2. Kiểm định các hệ số hồi quy6. Dự báo Trang 2Nhóm thực hiện: SV lớp KDN3,4Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh Việt7. Kiểm định và khắc phục các hiện tượng cộng tuyến trông mô hình7.1 kiểm định đa cộng tuyến8. Kiểm định phương sai thay đổi ( kiểm định white)9. Xét sự tự tương quan ( kiểm định durbin – watson)10. Kiểm định lựa chọn mô hình11. Kết luận12. Lời cảm ơn13. Tài liệu tham khảoĐề tài : Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nôngnghiệp, xuất nhập khẩu, dân số và nợ nước ngoài đến tổngthu nhập quốc nội (GDP) năm 2007 của 30 nước đượcchọn ngẫu nhiên. NÔI DUNG CHÍNH1. Giới thiệu đề tài: Tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt khuynh hướng chínhtrị, khi dành độc lập, có chủ quyền, đều xác lập cho mình chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội. Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thácnguồn lực trong nước và nước ngoài. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kếthợp khác nhau và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Song quan niệmchung nhất là, phải tạo ra được sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế và xã hộinhưng coi sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho phát triển. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất các nướctrên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn các quốcgia. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêutiến kịp và hội nhập với các nước phát triển, trong xu thế toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế. Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP(GNP, NNP…) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài, nền kinhtế sẽ đạt được những thành tựu hết sức to lớn nhờ vậy chất lượng đời sống, Trang 3Nhóm thực hiện: SV lớp KDN3,4Bài tiểu luận: Kinh Tế Lượng GVHD: Trần Anh Việtgiáo dục đào tạo, y tế, của cải vật chất, thu nhập và mức sống nhân dânngày càng cao. Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vàonhư: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm chonăng suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng caochất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trongnền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới,sự phân công lao động và vận động của các yếu tố sản xuất mang tính chất toàn cầu,chính điều này đã góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực, cơ cấu kinh tế ngàycàng tiến bộ theo hướng hiện đại. Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn nhấttrong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộmặt nền kinh tế của một quốc gia. Như vậy, tăng trưởng kinh tế là gì? Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả của cáchoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế được tạo ra. Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP(hay GNP) để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia. Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sựtăng trưởng ở các quốc gia trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu cách viết báo cáo thực tập kinh tế lượng nông nghiệp xuất nhập khẩu dân số nợ nước ngoài thu nhập quốc nộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 337 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
30 trang 225 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 217 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 204 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
105 trang 191 0 0
-
29 trang 172 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 169 0 0