Tiểu luận đề tài: Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nước ta
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói trong điều kiện toàn cầu hóa - khu vực hóa được biểu hiện rõ nhất ở xu thế phát triển của thị trường thế giới trong mấy thập niên gần đây. Đối với bất cứ một quốc gia nào việc xác định một cách đúng đắn hoạt động mở cửa hội nhập kinh tế thế giới có ý nghĩa to lớn đối với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt đối với nước ta kể từ khi thực hiện chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nước ta Luận vănVấn đề phát triển kinh tế đối ngoạitrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1 A. Lời mở đầu Có thể nói trong điều kiện toàn cầu hóa - khu vực hóa được biểu hiệnrõ nhất ở xu thế phát triển của thị trường thế giới trong mấy thập niên gầnđây. Đối với bất cứ một quốc gia nào việc xác định một cách đúng đắn hoạtđộng mở cửa hội nhập kinh tế thế giới có ý nghĩa to lớn đối với việc thựchiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt đối với nước ta kể từ khithực hiện chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ( 1986 ) thì vấn đề đó càng trở nênhết sức quan trọng. Thực tế các nước phát triển đi trước đã cho thấy việc chútrọng đến hoạt động kinh tế đối ngoại trong công cuộc mở cửa hội nhập thịtrường thế giới là hoàn toàn có cơ sở và đúng đắn. Lợi ích kinh tế - xã hộ màkinh tế đối ngoại mang lại cho đất nước là hết sức to lớn, đó là sự phát triểnsản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũyngoại tệ, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm, cảithiện đời sống nhân dân........ Trước tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài “ Vấnđề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam ” với sự tìm hiểu thông qua các tài liệu em có thể hiểu rõ hơn vềhoạt động kinh tế đối ngoại đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ởnước ta. Nó chính là hoạt động kinh tế nhằm đưa đất nước ta từ một nướcnông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu lên thành một nước công nghiệp pháttriển vững mạnh ngang tầm các quốc gia phát triển trên thế giới. Trong quátrình đổi mới, Đảng ta đã khẳng định: Nội lực là nhân tố quyết định, nhưngngoại lực cũng là nhân tố rất quan trọng cho sự phát triển đất nước. Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) đã nêu rõ 2:”Trong hoàn cảnh mới , chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở,đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại , hướng mạnh vềxuất khẩu”. 3 B. Nội DungI.Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đốingoại 1.Kinh tế đối ngoại là gì ? Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế,là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, mĩ thuật, công nghệ của một quốcgia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế khác đượcthực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triểnlực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Sự phát triển của hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nước đã đưakinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vực phong phú,đa dạng và quantrọng.Kinh tế đối ngoại chỉ có thể phát triển bền vững và mở rộng hoạt độngtrên cơ sở một chiến lược và những chính sách nhất quán với sự quản lí vĩmô của nhà nước . Lĩnh vực kinh tế đối ngoại luôn biến động và gắn liền với những biếnđộng về chính trị và kinh tế thế giới. Xu hướng hiện nay là kinh tế đối ngoạikhông ngừng được mở rộng trong quá trình hội nhập, mỗi nước đang tíchcực tham gia vào hợp tác và phân công lao động quốc tế. Nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam baogồm : 4 Ngoại thương Đầu tư vốn nước ngoài vào Việt Nam Đầu tư vốn của Việt Nam ra nước ngoài Hợp tác và chuyển giao công nghệ Hoạt động của các dịch vụ có thu ngoại tệ 2. Vai trò của kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại có vai trò rất quan trọng trong công cuộcphát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là đối với nước ta trong thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế đốingoại góp phần nối liền sản xuất - trao đổi thị trường trong nước với quốc tếvà với khu vực. Nhờ có hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta có thể trao đổihàng hóa sản phẩm với các nước khác có nghĩa là vừa xuất khẩu ra nướcngoài, vừa nhập khẩu những hàng hóa sản phẩm cần thiết. Sự nghiệp côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đang trong giai đoạn quan trọng vì thếcần có một nguồn vốn lớn, cần khoa học kỹ thuật công nghệ mới cần nhữngkinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế. Nhờ có đối ngoại mà chúng tađáp ứng được những nhu cầu quan trọng đó. Không chỉ như vậy, kinh tế đốingoại còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực hiện tốt mục tiêu xâydựng nước ta thành một nước côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nước ta Luận vănVấn đề phát triển kinh tế đối ngoạitrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1 A. Lời mở đầu Có thể nói trong điều kiện toàn cầu hóa - khu vực hóa được biểu hiệnrõ nhất ở xu thế phát triển của thị trường thế giới trong mấy thập niên gầnđây. Đối với bất cứ một quốc gia nào việc xác định một cách đúng đắn hoạtđộng mở cửa hội nhập kinh tế thế giới có ý nghĩa to lớn đối với việc thựchiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt đối với nước ta kể từ khithực hiện chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ( 1986 ) thì vấn đề đó càng trở nênhết sức quan trọng. Thực tế các nước phát triển đi trước đã cho thấy việc chútrọng đến hoạt động kinh tế đối ngoại trong công cuộc mở cửa hội nhập thịtrường thế giới là hoàn toàn có cơ sở và đúng đắn. Lợi ích kinh tế - xã hộ màkinh tế đối ngoại mang lại cho đất nước là hết sức to lớn, đó là sự phát triểnsản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũyngoại tệ, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm, cảithiện đời sống nhân dân........ Trước tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài “ Vấnđề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam ” với sự tìm hiểu thông qua các tài liệu em có thể hiểu rõ hơn vềhoạt động kinh tế đối ngoại đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ởnước ta. Nó chính là hoạt động kinh tế nhằm đưa đất nước ta từ một nướcnông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu lên thành một nước công nghiệp pháttriển vững mạnh ngang tầm các quốc gia phát triển trên thế giới. Trong quátrình đổi mới, Đảng ta đã khẳng định: Nội lực là nhân tố quyết định, nhưngngoại lực cũng là nhân tố rất quan trọng cho sự phát triển đất nước. Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) đã nêu rõ 2:”Trong hoàn cảnh mới , chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở,đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại , hướng mạnh vềxuất khẩu”. 3 B. Nội DungI.Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đốingoại 1.Kinh tế đối ngoại là gì ? Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế,là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, mĩ thuật, công nghệ của một quốcgia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế khác đượcthực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triểnlực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Sự phát triển của hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nước đã đưakinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vực phong phú,đa dạng và quantrọng.Kinh tế đối ngoại chỉ có thể phát triển bền vững và mở rộng hoạt độngtrên cơ sở một chiến lược và những chính sách nhất quán với sự quản lí vĩmô của nhà nước . Lĩnh vực kinh tế đối ngoại luôn biến động và gắn liền với những biếnđộng về chính trị và kinh tế thế giới. Xu hướng hiện nay là kinh tế đối ngoạikhông ngừng được mở rộng trong quá trình hội nhập, mỗi nước đang tíchcực tham gia vào hợp tác và phân công lao động quốc tế. Nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam baogồm : 4 Ngoại thương Đầu tư vốn nước ngoài vào Việt Nam Đầu tư vốn của Việt Nam ra nước ngoài Hợp tác và chuyển giao công nghệ Hoạt động của các dịch vụ có thu ngoại tệ 2. Vai trò của kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại có vai trò rất quan trọng trong công cuộcphát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là đối với nước ta trong thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế đốingoại góp phần nối liền sản xuất - trao đổi thị trường trong nước với quốc tếvà với khu vực. Nhờ có hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta có thể trao đổihàng hóa sản phẩm với các nước khác có nghĩa là vừa xuất khẩu ra nướcngoài, vừa nhập khẩu những hàng hóa sản phẩm cần thiết. Sự nghiệp côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đang trong giai đoạn quan trọng vì thếcần có một nguồn vốn lớn, cần khoa học kỹ thuật công nghệ mới cần nhữngkinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế. Nhờ có đối ngoại mà chúng tađáp ứng được những nhu cầu quan trọng đó. Không chỉ như vậy, kinh tế đốingoại còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực hiện tốt mục tiêu xâydựng nước ta thành một nước côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn phát triển kinh tế kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế kinh tế thế giới chiến lược phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
23 trang 205 0 0