Danh mục

Tiểu luận đề tài : Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Thời cơ và thách thức

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nước, mỗi quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài : Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Thời cơ và thách thức TIỂU LUẬN:Xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ với hội nhập kinh tế quốc tế Thời cơ và thách thức Lời giới thiệu Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới ởmức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại vớinhau. Vì thế nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại vàkhó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy cóphải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗinước, mỗi quốc gia. Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đưa ra vănkiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác. Hai mặt đó cómối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tếnước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luậnnày với mong muốn mọi người có một cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàndiện hơn về những nguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham giavào quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnhhưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tếquốc tế. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tấtcả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhậpkinh tế quốc tế mà chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữachúng đồng thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần hoànthiện đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hộinhập kinh tế quốc tế. Chương I Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến. 1.1. Phép biện chứng duy vật Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tínhthống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật, hiện tượng trongthế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát triển khôngngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó là nộidung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen đã khẳng định rằngphép biện chứng là lý luận về mối liên hệ phổ biến, là môn khoa học về nhữngquy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loàingười và của tư duy. V.I. Lênin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng là học thuyếtsâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển. 1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý về sự phát triển 1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản: - Cái riêng - cái chung - Bản chất - hiện tượng - Tất nhiên - ngẫu nhiên - Nội dung - hình thức - Nguyên nhân - kết quả - Khả năng - hiện tượng 1.2.3. Ba quy luật cơ bản: - Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. - Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Quy luật phủ định của phủ định.2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý luậncủa nhân loại, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tựnhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên hệ và sựphát triển) phép biện chứng duy vật đã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổbiến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đây là đặc trưng cơ bản củaphép biện chứng duy vật. 2.1. Khái niệm: - Liên hệ: Là sự quy định lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trongcùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng của nhau. - Liên hệ phổ biến: Là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trongtự nhiên xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát, nó tồntại thông qua những mối liên hệ đặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa dạng vàtính thống nhất của thế giới. 2.2. Nội dung nguyên lý: - Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằmtrong mối liên hệ phổ biến, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệtlập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn nhau.Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động, biến đổicủa sự vật. Khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi sự vật. 2.3. ý nghĩa của nguyên lý 2.3.1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện: - Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính toàn vẹn củanhiề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: