Tiểu luận: Địa chí văn hóa xã An Bình
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 719.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nghĩa của từ thì “địa” là đất, vùng đất, địa phương; “chí” là ghi chép, khảo tả về vùng đất. Địa chí là công trình khoa học ghi chép, khảo tả, điều tra cơ bản theo một bút pháp riêng, cô đọng, khách quan, đúng sự thật về một vùng đất ở những nét tổng thể nhất, trong thời gian lịch sử nhất định, bằng bất cứ ngôn ngữ nào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Địa chí văn hóa xã An Bình Trường………………. Khoa…………………. TIỂU LUẬNĐỊA CHÍ VĂN HÓA XÃ AN BÌNH 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 31.Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 32.Tình hình nghiên cứu.......................................................................................... 43.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 43.1 Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4Chương I: Cơ sở lí luận về địa chí văn hoá. .......................................................... 61. Một số hiểu biết cơ bản về địa chí. .................................................................... 61.1. Địa chí ............................................................................................................ 61.2. Địa chí học...................................................................................................... 8Chương 2: Địa chí văn hóa xã An Bình .............................................................. 12Những giá trị văn hóa tiêu biểu của xã An Bình ................................................. 192.1.2 Đền Bình Ngô. ............................................................................................ 25Ðình làng ở Việt Nam ......................................................................................... 25Đối với di sản văn hóa vật thể. ............................................................................ 372. Đối với di sản văn hóa phi vật thể. .................................................................. 38Bảo vệ di sản để giữ bản sắc văn hóa dân tộc ..................................................... 40KẾT LUẬN ......................................................................................................... 43TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 44 2MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài Con người tồn tại trong môi trường văn hoá. Môi trường ấy thể hiện trong không gianvà qua thời gian. Cuộc sống trong ta và quanh ta thấm đẫm chất men của không gian vănhoá. Cha ông ta, bản thân ta, rồi con cháu ta, sinh ra trong văn hoá, sống trong văn hoá vàchết đi trong thời gian văn hoá. Tất cả những cái ta đã biết liên quan đến con người thuộc vềvăn hoá, tất cả những gì chúng ta còn chưa biết liên quan đến con người cũng thuộc về vănhoá. Chính là theo nghĩa đó, Édouard Herriot (1872-1957) – nhà khoa học và chính khách,viện sĩ Viện hàn lâm Pháp – đã nói câu bất hủ: “Văn hoá là cái còn lại khi ta quên tất cả, làcái còn thiếu khi ta đã học tất cả”.Cuộc sống là văn hóa. Vậy những gì ta đã biết về văn hóa và những gì ta chưa được biết vềvăn hóa nằm ở đâu? Ở trong cuộc sống chăng? Đúng.Muốn tìm hiểu về những cái đã có và bổ sung những gì chưa có không gì có thể hữu ích hơnviệc đọc và nghiên cứu về địa chí văn hóa.Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê giàu giá trị văn hóa và văn hiến, hơn ai hết chúng tôi hiểuđược quê mình có gì, còn gì và mất gì.Mặc dù đã có nhiều tài liệu ghi chép lại văn hóa của vùng nhưng để tìm thấy một cuốn sáchtổng hợp chúng lại với nhau thành một hệ thống thì không phải là điều dễ dàng.Sau khi học xong môn địa chí văn hóa chúng tôi quyết định dựa vao những tài lieu sưu tầmđược và vốn kiến thức đã được trang bị để tổng hợp lên một bài địa chí văn hóa sơ lược nhưmột điều tri ân với vùng quê mình sinh sống. 32.Tình hình nghiên cứuĐịa chí văn hóa- đây không phải là một cụm từ quá xa lạ với mỗi người. Từ xa xưa đã cónhiều người nghiên cứu và viết sách về địa chí văn hóa. Hiện nay, ở nước ta hầu như mỗitỉnh đều có một cuốn địa chí văn hóa riêng mang đậm dấu ấn của vùng đó. Như: Đại Namnhất thống chí, Gia Định thành đông chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825), địa chí Vĩnh Phú-văn hóa dân gian vùng đất tổ, địa chí tỉnh Bắc Ninh…Những cuốn địa chí ghi chép lại về một vùng quê nhỏ thì không nhiều.Lần đầu tiên viết về địa chí của quê hương mình chắc chắn không khỏi bỡ ngỡ và gặp nhiềukhó khăn, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và các bạn.3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để thấy được vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của địa chí văn hóa. - Nâng cao sự hiểu biết và ý thức được những giá trị văn hóa của quê mình cho quần chúng nhân dân xã An Bình. - Đề xuất phương hướng để bảo tồn và phát huy vốn địa chí văn hóa xã An Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận về địa chí và địa chí văn hóa - Bước đầu khảo sát về vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Địa chí văn hóa xã An Bình Trường………………. Khoa…………………. TIỂU LUẬNĐỊA CHÍ VĂN HÓA XÃ AN BÌNH 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 31.Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 32.Tình hình nghiên cứu.......................................................................................... 43.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 43.1 Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4Chương I: Cơ sở lí luận về địa chí văn hoá. .......................................................... 61. Một số hiểu biết cơ bản về địa chí. .................................................................... 61.1. Địa chí ............................................................................................................ 61.2. Địa chí học...................................................................................................... 8Chương 2: Địa chí văn hóa xã An Bình .............................................................. 12Những giá trị văn hóa tiêu biểu của xã An Bình ................................................. 192.1.2 Đền Bình Ngô. ............................................................................................ 25Ðình làng ở Việt Nam ......................................................................................... 25Đối với di sản văn hóa vật thể. ............................................................................ 372. Đối với di sản văn hóa phi vật thể. .................................................................. 38Bảo vệ di sản để giữ bản sắc văn hóa dân tộc ..................................................... 40KẾT LUẬN ......................................................................................................... 43TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 44 2MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài Con người tồn tại trong môi trường văn hoá. Môi trường ấy thể hiện trong không gianvà qua thời gian. Cuộc sống trong ta và quanh ta thấm đẫm chất men của không gian vănhoá. Cha ông ta, bản thân ta, rồi con cháu ta, sinh ra trong văn hoá, sống trong văn hoá vàchết đi trong thời gian văn hoá. Tất cả những cái ta đã biết liên quan đến con người thuộc vềvăn hoá, tất cả những gì chúng ta còn chưa biết liên quan đến con người cũng thuộc về vănhoá. Chính là theo nghĩa đó, Édouard Herriot (1872-1957) – nhà khoa học và chính khách,viện sĩ Viện hàn lâm Pháp – đã nói câu bất hủ: “Văn hoá là cái còn lại khi ta quên tất cả, làcái còn thiếu khi ta đã học tất cả”.Cuộc sống là văn hóa. Vậy những gì ta đã biết về văn hóa và những gì ta chưa được biết vềvăn hóa nằm ở đâu? Ở trong cuộc sống chăng? Đúng.Muốn tìm hiểu về những cái đã có và bổ sung những gì chưa có không gì có thể hữu ích hơnviệc đọc và nghiên cứu về địa chí văn hóa.Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê giàu giá trị văn hóa và văn hiến, hơn ai hết chúng tôi hiểuđược quê mình có gì, còn gì và mất gì.Mặc dù đã có nhiều tài liệu ghi chép lại văn hóa của vùng nhưng để tìm thấy một cuốn sáchtổng hợp chúng lại với nhau thành một hệ thống thì không phải là điều dễ dàng.Sau khi học xong môn địa chí văn hóa chúng tôi quyết định dựa vao những tài lieu sưu tầmđược và vốn kiến thức đã được trang bị để tổng hợp lên một bài địa chí văn hóa sơ lược nhưmột điều tri ân với vùng quê mình sinh sống. 32.Tình hình nghiên cứuĐịa chí văn hóa- đây không phải là một cụm từ quá xa lạ với mỗi người. Từ xa xưa đã cónhiều người nghiên cứu và viết sách về địa chí văn hóa. Hiện nay, ở nước ta hầu như mỗitỉnh đều có một cuốn địa chí văn hóa riêng mang đậm dấu ấn của vùng đó. Như: Đại Namnhất thống chí, Gia Định thành đông chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825), địa chí Vĩnh Phú-văn hóa dân gian vùng đất tổ, địa chí tỉnh Bắc Ninh…Những cuốn địa chí ghi chép lại về một vùng quê nhỏ thì không nhiều.Lần đầu tiên viết về địa chí của quê hương mình chắc chắn không khỏi bỡ ngỡ và gặp nhiềukhó khăn, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và các bạn.3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để thấy được vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của địa chí văn hóa. - Nâng cao sự hiểu biết và ý thức được những giá trị văn hóa của quê mình cho quần chúng nhân dân xã An Bình. - Đề xuất phương hướng để bảo tồn và phát huy vốn địa chí văn hóa xã An Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận về địa chí và địa chí văn hóa - Bước đầu khảo sát về vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận địa chí văn hóa địa chí học địa chí văn hóa dân gian xã An Bình bảo tồn văn hóa văn hóa phi vật thể văn hóa vật thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 512 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 202 0 0