tiểu luận: Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hóa
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu văn hóa và nghiên cứu khu vực. Bởi vì địa danh là một dạng thức ngôn ngữ, về bản chất, bao giờ cũng có những mối quan hệ gắn bó, những ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hoá, lịch sử, địa lý, dân cư nơi nó tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hóa Ti u lu nTÀI: a danh vùng ngã ba B ch H c dư i góc nhìn văn hóaĐịa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hóa Cao Thị Nhật Diễm Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển Luận văn Thạc sĩ ngành: Việt Nam học; Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Trí Dõi Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày cơ sở nhận thức về địa danh, những cách hiều, quan niệm về địa danh. Khái quát về vùng ngã ba Bạch Hạc và những tên gọi có liên quan trong lịch sử. Nêu đặc điểm về cách đặt tên của vùng đất này trong quá trình phát triển. Nêu khái niệm về truyền thuyết và cách thức giải mã truyền thuyết, từ đó tìm hiểu địa danh thông qua việc giải mã các truyền thuyết có liên quan đến các địa danh. Tìm hiểu về truyền thuyết gắn với những địa danh trên vùng ngã ba Bạch Hạc, để thấy được phần lớn những địa danh, những truyền thuyết đều gắn với thời các vua Hùng, đồng thời phản ánh đầy đủ các mặt văn hóa và tinh thần của cư dân Văn Lang xưa. Qua những truyền thuyết này không phải chỉ là hư cấu bởi nó một phần phản ánh cuộc sống, phản ánh lịch sử, phản ánh những tâm tư, tình cảm của người dân. Bên cạnh đó những chứng cứ khảo cổ học, có thể chứng minh được rằng có tồn tại thời đại Hùng Vương trong lịch sử. Tìm hiểu địa danh thông qua các di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc – tôn giáo, địa danh gắn với lễ hội và địa danh liên quan đến văn hóa ẩm thực. Qua đó, nhìn đầy đủ và toàn diện về lịch sử và văn hóa của vùng ngã ba Bạch Hạc. Đây không chỉ là mảnh đất mang trong mình chiều dài 4000 năm lịch sử, bắt đầu từ thời Hùng Vương dựng nước mà còn chứa đựng chiều sâu văn hóa. Bao trùm toàn bộ văn hóa vùng ngã ba Bạch Hạc là văn hóa thời Hùng Vương, văn hóa gắn liền với 18 đời họ Hùng. Địa danh di chỉ khảo cổ, địa danh di tích kiến trúc tôn giáo, địa danh lễ hội và địa danh ẩm thực minh chứng rằng thời đại Hùng Vương không chỉ tồn tại trong truyền thuyết mà còn tồn tại trong hiện thực, trong lịch sử qua những chứng cứ hùng hồn và thuyết phục. Keywords: Việt Nam học; Địa danh; Bạch Hạc; Văn hóaContent MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu vănhóa và nghiên cứu khu vực. Bởi vì địa danh là một dạng thức ngôn ngữ, về bản chất, bao giờcũng có những mối quan hệ gắn bó, những ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hoá, lịchsử, địa lý, dân cư nơi nó tồn tại. Nghiên cứu địa danh trong những mối quan hệ với các mặt cóliên quan đó, đặc biệt nghiên cứu địa danh trong mối quan hệ với văn hoá hiện đang là mộttrong những công việc được quan tâm hiện nay. Và đó chính là lý do vì sao chúng tôi nghiêncứu địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc nhằm góp phần tìm hiểu những giá trị văn hoá của vùngđất lịch sử này. Cha ông ta đã có câu: “chim có tổ, người có tông”. Vùng ngã ba Bạch Hạc chính làvùng đất thiêng, vùng đất cội nguồn của cộng đồng người Việt. Tìm hiểu về vùng đất “ngã basông” không còn là nhu cầu riêng của người dân nơi đây mà là nhu cầu chung của mọi ngườidân Việt Nam. Chúng tôi chọn đề tài này cũng là muốn giới thiệu những giá trị văn hoá đặcsắc qua mỗi địa danh trên vùng ngã ba Bạch Hạc. Hơn nữa, vùng đất “ngã ba sông” được coi là cái nôi văn hoá, là cội nguồn của dân tộcViệt Nam. Nơi đây gắn với những truyền thuyết cha Rồng mẹ Tiên, gắn với bình minh lịch sửthời các Vua Hùng dựng nước. Bởi vậy, địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc đã thu hút được sựquan tâm của không chỉ nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá nói chung mà của cả các nhàViệt Nam học nói riêng. Chúng tôi chọn đề tài: “Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới gócnhìn văn hoá” cũng là để phục vụ cho chuyên ngành Việt Nam học mà mình theo đuổi. Tìmhiểu về địa danh này, chúng tôi không chỉ có được cái nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về lịchsử, văn hoá vùng đất Tổ mà còn có được cái nhìn toàn diện hơn, đa dạng hơn về dân tộc Việttừ buổi bình minh dựng nước. Trong mỗi chúng ta ai cũng có một miền quê để thương, để nhớ. Đó là nơi ta đã sinhra và lớn lên, nơi nuôi dưỡng tâm hồn ta, nơi chứa đựng bao ký ức tuổi thơ trong sáng. Tôigắn bó với từng căn nhà, từng góc phố, từng hàng cây và những con người nơi vùng đất “ngãba sông”. Càng xa quê hương, tôi càng thấm thía hai câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn” Chính bởi sự gắn bó tự nhiên máu thịt với nơi “chôn rau cắt rốn” mà tôi chọn vùng ngã baBạch Hạc cho luận văn của mình. Vì thế, viết về ngã ba Hạc cũng chính là viết về một phần củatâm hồn tôi, nó chứa đựng trong đó những tình cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận: Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hóa Ti u lu nTÀI: a danh vùng ngã ba B ch H c dư i góc nhìn văn hóaĐịa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới góc nhìn văn hóa Cao Thị Nhật Diễm Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển Luận văn Thạc sĩ ngành: Việt Nam học; Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Trí Dõi Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày cơ sở nhận thức về địa danh, những cách hiều, quan niệm về địa danh. Khái quát về vùng ngã ba Bạch Hạc và những tên gọi có liên quan trong lịch sử. Nêu đặc điểm về cách đặt tên của vùng đất này trong quá trình phát triển. Nêu khái niệm về truyền thuyết và cách thức giải mã truyền thuyết, từ đó tìm hiểu địa danh thông qua việc giải mã các truyền thuyết có liên quan đến các địa danh. Tìm hiểu về truyền thuyết gắn với những địa danh trên vùng ngã ba Bạch Hạc, để thấy được phần lớn những địa danh, những truyền thuyết đều gắn với thời các vua Hùng, đồng thời phản ánh đầy đủ các mặt văn hóa và tinh thần của cư dân Văn Lang xưa. Qua những truyền thuyết này không phải chỉ là hư cấu bởi nó một phần phản ánh cuộc sống, phản ánh lịch sử, phản ánh những tâm tư, tình cảm của người dân. Bên cạnh đó những chứng cứ khảo cổ học, có thể chứng minh được rằng có tồn tại thời đại Hùng Vương trong lịch sử. Tìm hiểu địa danh thông qua các di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc – tôn giáo, địa danh gắn với lễ hội và địa danh liên quan đến văn hóa ẩm thực. Qua đó, nhìn đầy đủ và toàn diện về lịch sử và văn hóa của vùng ngã ba Bạch Hạc. Đây không chỉ là mảnh đất mang trong mình chiều dài 4000 năm lịch sử, bắt đầu từ thời Hùng Vương dựng nước mà còn chứa đựng chiều sâu văn hóa. Bao trùm toàn bộ văn hóa vùng ngã ba Bạch Hạc là văn hóa thời Hùng Vương, văn hóa gắn liền với 18 đời họ Hùng. Địa danh di chỉ khảo cổ, địa danh di tích kiến trúc tôn giáo, địa danh lễ hội và địa danh ẩm thực minh chứng rằng thời đại Hùng Vương không chỉ tồn tại trong truyền thuyết mà còn tồn tại trong hiện thực, trong lịch sử qua những chứng cứ hùng hồn và thuyết phục. Keywords: Việt Nam học; Địa danh; Bạch Hạc; Văn hóaContent MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu vănhóa và nghiên cứu khu vực. Bởi vì địa danh là một dạng thức ngôn ngữ, về bản chất, bao giờcũng có những mối quan hệ gắn bó, những ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hoá, lịchsử, địa lý, dân cư nơi nó tồn tại. Nghiên cứu địa danh trong những mối quan hệ với các mặt cóliên quan đó, đặc biệt nghiên cứu địa danh trong mối quan hệ với văn hoá hiện đang là mộttrong những công việc được quan tâm hiện nay. Và đó chính là lý do vì sao chúng tôi nghiêncứu địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc nhằm góp phần tìm hiểu những giá trị văn hoá của vùngđất lịch sử này. Cha ông ta đã có câu: “chim có tổ, người có tông”. Vùng ngã ba Bạch Hạc chính làvùng đất thiêng, vùng đất cội nguồn của cộng đồng người Việt. Tìm hiểu về vùng đất “ngã basông” không còn là nhu cầu riêng của người dân nơi đây mà là nhu cầu chung của mọi ngườidân Việt Nam. Chúng tôi chọn đề tài này cũng là muốn giới thiệu những giá trị văn hoá đặcsắc qua mỗi địa danh trên vùng ngã ba Bạch Hạc. Hơn nữa, vùng đất “ngã ba sông” được coi là cái nôi văn hoá, là cội nguồn của dân tộcViệt Nam. Nơi đây gắn với những truyền thuyết cha Rồng mẹ Tiên, gắn với bình minh lịch sửthời các Vua Hùng dựng nước. Bởi vậy, địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc đã thu hút được sựquan tâm của không chỉ nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá nói chung mà của cả các nhàViệt Nam học nói riêng. Chúng tôi chọn đề tài: “Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc dưới gócnhìn văn hoá” cũng là để phục vụ cho chuyên ngành Việt Nam học mà mình theo đuổi. Tìmhiểu về địa danh này, chúng tôi không chỉ có được cái nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về lịchsử, văn hoá vùng đất Tổ mà còn có được cái nhìn toàn diện hơn, đa dạng hơn về dân tộc Việttừ buổi bình minh dựng nước. Trong mỗi chúng ta ai cũng có một miền quê để thương, để nhớ. Đó là nơi ta đã sinhra và lớn lên, nơi nuôi dưỡng tâm hồn ta, nơi chứa đựng bao ký ức tuổi thơ trong sáng. Tôigắn bó với từng căn nhà, từng góc phố, từng hàng cây và những con người nơi vùng đất “ngãba sông”. Càng xa quê hương, tôi càng thấm thía hai câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn” Chính bởi sự gắn bó tự nhiên máu thịt với nơi “chôn rau cắt rốn” mà tôi chọn vùng ngã baBạch Hạc cho luận văn của mình. Vì thế, viết về ngã ba Hạc cũng chính là viết về một phần củatâm hồn tôi, nó chứa đựng trong đó những tình cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
việt nam học ngã ba Bạch Hạc thời các vua Hùng cư dân văn lang chứng cứ khảo cổ học văn hóa ẩm thực văn hóa thời vua hùngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 308 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 250 5 0 -
89 trang 248 0 0
-
69 trang 234 5 0
-
3 trang 227 5 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 200 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 189 4 0 -
2 trang 168 0 0