Danh mục

Tiểu luận Đình công tự phát ở Việt Nam hiện nay – Nguyên nhân và giải pháp

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 30.88 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ lao động và các tranh chấp xảy ra trong quan hệ lao động ngày càng được xã hội nhìn nhận vai trò một cách đúng đắn hơn. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các khu công nghiệp phát triển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô thì tình trạng đình công lại trở nên nhức nhối hơn bao giờ hết.Một thực tế ở Việt Nam cho thấy là tỷ lệ các cuộc đình công tự phát (đình công trái pháp luật) luôn chiếm tỷ trọng rất cao đặc biệt là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đình công tự phát ở Việt Nam hiện nay – Nguyên nhân và giải pháp MỞ ĐẦUQuan hệ lao động và các tranh chấp xảy ra trong quan hệ lao động ngàycàng được xã hội nhìn nhận vai trò một cách đúng đắn hơn. Cùng với quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các khu công nghiệp pháttriển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô thì tình trạng đình công lạitrở nên nhức nhối hơn bao giờ hết.Một thực tế ở Việt Nam cho thấy là tỷ lệ các cuộc đình công t ự phát(đình công trái pháp luật) luôn chiếm tỷ trọng rất cao đặc biệt là ở cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Vậy nguyên nhân nào dẫ đến tình trạng đình công tự phát ngày càng giatăng cả về số lượng, tần suất và quy mô?Giải pháp nào để ngăn ngừa và giải quyết tình trạng đình công tự phát?Qua tiểu luận “Đình công tự phát ở Việt Nam hiện nay – Nguyênnhân và giải pháp” chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề này.Chương I: Khái quát chung về vấn đề đình công1.1.Khái niệm đình côngDưới góc độ ngôn ngữ học: Đình công được hiểu là sự đấu tranh có tổchức bằng cách cùng nhau nghỉ việc trong các xí nghiệp, công sở.Dưới góc độ kiến thức bách khoa: Đình công là dạng bãi công ở quy mônhỏ trong một hay nhiều xí nghiệp, cơ quan, thường không kèm theo yêusách về chính trị.Dưới góc độ khoa học pháp lý: Sự ngừng việc tập thể, có tổ chức củangười lao động nhằm gây áp lực buộc người sử dụng lao động hoặc ch ủthể khác phải thỏa mãn một hoặc một số yêu sách của tập th ể ng ười laođộng.Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Không có quy định trực tiếp về đìnhcông, coi quyền đình công là một biểu hiện của quy ền t ự do liên k ết,quyền tổ chức và thương lượng tập thể của người lao động.Theo Bộ luật lao động Việt Nam: Đình công là sự ngừng việc tạm thời,tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấplao động tập thể.Đình công là phương sách cuối cùng để người lao động đạt được nh ữngyêu sách của mình. Nghĩa là chỉ đình công khi các biện pháp hòa giải, giảiquyết tranh chấp lao động tập thể khác (như: tự thương lượng, hòa gi ải,trọng tài) không giải quyết được tranh chấp.Thông thường, các quốc gia đều siết chặt các điều kiện để hạn ch ế đìnhcông. Điều 220 – Luật lao động 2012 quy định rõ các trường hợp khôngđược đình công: “Không được đình công ở đơn vị sử dụng lao động hoạtđộng thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọađến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng theo danh mục doChính phủ quy định”.Như vậy, về bản chất có thể hiểu:“Đình công là hành động ngừng việctạm thời, tự nguyện, và có tổ chức của tập thể lao động nh ằm đ ạt đượcnhững yêu sách của phía người lao động đối với người sử dụng laođộng”.1.2. Đặc điểm đình côngĐình công có một số đặc điểm cơ bản sau:1.2.1. Đình công biểu hiện bằng sự ngừng việc tạm thời của nhiềungười lao động. Đây là dấu hiệu cơ bản nhất, giữ vị trí trung tâm, li ếnkết các dấu hiện khác tạo nên hiện tượng đình công.Tuy chỉ là tạm thời nhưng mức độ ngừng việc của đình công rất tri ệt đ ể,ngừng việc hoàn toàn. Thời gian ngừng việc của mỗi cuộc đình công tùythuộc vào từng hoàn cảnh khác nhau nhưng họ không dự định ngừng việclâu dài, không bỏ việc và không đi làm cho người khác.1.2.2. Đình công phải có sự tự nguyện của người lao độngĐây là dấu hiệu và mặt ý chí của người lao động, k ể c ả ng ười lãnh đ ạovà tham gia đình công, thể hiện ở việc họ được quyền quyết định và tự ýquyết định ngừng việc. Họ hoàn toàn không bị người khác bắt buộc,cưỡng ép ngừng việc. Nếu người lao động bị đe dọa hay ép buộc thì sựngừng việc đó không phải là đình công. Khi đó, s ự ngừng vi ệc này đ ượccoi là hệ quả của sự phá hoại. Pháp luật cần nghiêm cấm m ọi hành vi épbuộc người lao động tham gia đình công.1.2.3. Đình công luôn có tính tập thểTính tập thể là dấu hiệu không thể thiếu, luôn gắn với hiện tượng đìnhcông. Nó không chỉ biểu hiện ở số lượng có nhiều người tham gia ngừngviệc mà còn thể hiện ở ý chí, hành động và mục đích chung của họ nhằmđạt được những quyền lợi chung cho cả tập thể người lao động.1.2.4. Đình công luôn có tính tổ chức. Mọi cuộc đình công đều cónhân tố lãnh đạo. Nhân tố này có thể là chính thức hoặc phi chính th ức,có thể hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Người tổ chức cuộc đình công cầnđảm bảo mọi người lao động tham gia phải hành động thống nhất theonhững quy trình nhất định.1.2.5. Đình công chỉ gắn với tranh chấp lao động. Do đó, đối tượngđầu tranh của tập thể lao động là giới chủ sử dụng lao động, không ph ảichính phủ. Mọi cuộc ngừng việc tập thể nhằm phản đối hay sức ép lêncác quyết định (chính sách) của chính phủ nên hiểu là biểu tình.1.3. Phân biệt đình công và một số hiện tượng liên quan1.3.1. Lãn công: người lao động đưa ra yêu sách nhưng không ngừngviệc mà làm việc cầm chừng với cường độ lao động và năng suất thấp.1.3.2. Biểu tình: Một dạng đình công có mục đích chính trị, quy môlớn. Các yêu sách của người lao động vượt quá giới hạn của tranh chấplao đ ...

Tài liệu được xem nhiều: