Danh mục

Tiểu luận: Định giá nhãn hiệu

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 213.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thì việc thực hiện đầy đủ pháp luật về sở hữu trí tuệ đòi hỏi Việt Nam phải hàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của mình, trong đó có việc xác định đúng giá trị tài sản sở hữu trí tuệ để giúp doanh nghiệp có thể đứng vững được trên thi trường trong nước cũng như trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Định giá nhãn hiệu TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ---- TIỂU LUẬN Định giá nhãn hiệu 1 Mục lục Mục lục .................................................................................................................1 Lời mở đầu............................................................................................................4 1. Bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam ..........................................................................7 2. Thực trạng định giá tài sản sở hữu trí tuệ ở Việt Nam .....................................7 Chương I: Khái quát chung về nhãn hiệu và định giá nhãn hiệu .........................8 Chương I: Khái quát chung về nhãn hiệu và định giá nhãn hiệu .........................8 1.1. Nhãn hiệu ..................................................................................................8 1.1.1. Nhãn hiệu là gì?.................................................................................8 1.1.2. Phân biệt nhãn hiệu với các khái niệm tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, thương hiệu. .............................................................................................9 1.2. Định giá nhãn hiệu ..................................................................................12 1.2.1. Các khái niệm cơ bản trong định giá ..............................................12 1.2.2. Định giá nhãn hiệu ..........................................................................13 1.2.3. Mục đích của định giá nhãn hiệu ....................................................15 1.3. Phương pháp định giá tài sản sở hữu trí tuệ ...........................................16 Chương II: Các phương pháp định giá nhãn hiệu...............................................18 2.1. Phương pháp định giá dựa trên chi phí....................................................18 2.1.1. Phương pháp tiếp cận tích lũy chi phí.............................................18 2.1.2. Phương pháp tiếp cận thay thế chi phí...........................................19 2.2. Phương pháp định giá dựa trên thị trường..............................................21 2 2.3. Phương pháp định giá dựa trên thu nhập .................................................22 2.3.1. Phương pháp phí li-xăng dựa trên tiết kiệm được: .........................22 2.3.2. Phương pháp dòng tiền chiết khấu ( DCF) ......................................23 Chương III: Pháp luật định giá nhãn hiệu ở Việt Nam......................................28 3.1. Bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam..................................................................28 3.2. Định giá tài sản sở hữu trí tuệ ở Việt Nam ..............................................29 3.2.1 Về pháp luật .......................................................................................29 3.2.2 Thực trạng định giá tài sản sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.....................30 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật Vi ệt Nam ......................................31 Kết luận ...............................................................................................................32 Tài liệu tham khảo ..............................................................................................33 3 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài “Nếu phải chia tách doanh nghiệp, tôi sẽ nhường cho bạn toàn bộ bất động sản, tôi sẽ chỉ lấy thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa, chắc chắn tôi sẽ lời hơn bạn”- John Stuart, Chairman of Quaker (ca. 1900). Tài sản sở hữu trí tuệ là một loại tài sản vô hình có giá trị lớn và ngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng như từng quốc gia. Ngày nay, các công ty hàng đầu tập trung quan tâm tới tài sản trí tuệ. Điển hình, Ford Motor đã giảm đáng kể cơ cấu đầu tư từ tài sản hữu hình vào tài sản vô hình. Trong khoảng vài năm gần đây, Ford đã đầu tư trên 12 tỷ USD để gia tăng uy tín cho những nhãn hiệu như Jaguar, Aston Martin, Volvo và Land Rover. Tập đoàn điện tử Sam sung cũng đầu tư rất mạnh vào tài sản vô hình, sẵn sàng bỏ ra 7.5% doanh thu hàng năm để đầu tư vào Nghiên cứu phát triển và 5% cho lĩnh vực truyền thông. Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, nhiều công ty sẵn sàng bỏ ra đến 10% doanh thu hàng năm cho lĩnh vực Marketing. Giá trị của tài sản trí tuệ ngày càng gia tăng, việc định giá tài sản sở hữu trí tuệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn.Hằng năm, Interband phối hợp với tạp chí Tạp chí BusinessWeek xếp hạng 100 nhãn hiệu hàng đầu thế giới Ở Việt Nam, việc định giá các tài sản sở hữu trí tuệ đang là một vấn đề rất mới ở Việt Nam, ngay cả với các cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ. Theo thống kê của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, các tài sản hữu hình như nhà xưởng, máy móc, xe cộ... được định giá rõ ràng và cụ thể. Nhưng các mục liệt kê các giá trị của quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế... lại thường xuyên bị “bỏ quên”. Đa số các doanh nghiệp thường bỏ qua việc định giá các tài sản sở hữu trí tuệ. Việc này làm giảm giá trị tài sản cũng như giảm khả năng phát triển lợi thế kinh doanh thông qua các quyền sở hữu trí tuệ mà doanh nghiệp có được. Bên cạnh đó, về mặt pháp lý, nước ta còn 4 thiếu gần như hoàn toàn các văn bản pháp luật quy định về định giá tài sản sở hữu trí tuệ đồng thời cũng chưa có một cơ quan nào đứng ra nghiên cứu các phương pháp đánh giá tài sản sở hữu trí tuệ. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thì việc thực hiện đầy đủ pháp luật về sở hữu trí tuệ đòi hỏi Việt Nam phải hàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của mình, trong đó có việc xác định đúng giá trị tài sản sở hữu trí tuệ để giúp doanh nghiệp có thể đứng vững được trên ...

Tài liệu được xem nhiều: