Danh mục

Tiểu luận: Động lực nhóm - Những hệ thống hoạt động phức tạp

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Động lực nhóm - Những hệ thống hoạt động phức tạp nhằm xem xét những thông tin nghiên cứu dựa trên lý thuyết và kinh nghiệm mới nhất về tính năng động, sự phát triển và thay đổi trong nhóm ở các tổ chức. Mục đích chính là để hợp nhất tầm nhìn lý thuyết và kiến thức theo lối kinh nghiệm về quy trình động trong các nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Động lực nhóm - Những hệ thống hoạt động phức tạp ĐỘNG LỰC NHÓMNhững hệ thống hoạt động phức tạp Joseph E. McGrath & Franziska Tschan Dịch bài: Nhóm 3 1 Chương này xem xét những thông tin nghiên cứu dựa trên lý thuyết và kinh nghiệmmới nhất về tính năng động, sự phát triển và thay đổi trong nhóm ở các tổ chức. Mụcđích chính là để hợp nhất tầm nhìn lý thuyết và kiến thức theo lối kinh nghiệm về quytrình động trong các nhóm. Mục đích thứ hai là để tiến thêm một bước trong trong việctích hợp các quan niệm về đội nhóm thông qua đồng thời ranh giới kỷ luật và địa lý,văn hoá.GIỚI THIỆU Trong phần giới thiệu, chúng ta bắt đầu bằng việc phân biệt ba phạm vi của quytrình trung gian bao gồm quan niệm về các quy trình động trong nhóm, là quy trìnhhoạt động, quy trình phát triển và quy trình thích nghi. Mặc dù có khá nhiều nghiêncứu trong lĩnh vực nghiên cứu nhóm nhỏ về “năng động nhóm”, hơn 100 năm, lịch sửcủa các nghiên cứu trên nhóm cho thấy tầm quan trọng của những quy trình động là“tôn trọng nhiều hơn là tuân thủ”. Ngược lại với quan điểm trên, chúng tôi ghi lại khánhiều mô hình lý thuyết đã bắt đầu áp dụng một cách thích hợp quy trình động vào việctính toán. Chúng tôi nhận thấy cả hai đều đặc biệt – một là lý thuyết hành động và cònlại là lý thuyết hệ thống phức tạp – mà chúng ta sẽ đề cập một cách chi tiết trongchương này. Sau đó, chúng tôi phác thảo kết cấu của chương.BA QUY TRÌNH TRUNG GIAN TRONG NHÓM CÔNG VIỆC: HOẠT ĐỘNG,PHÁT TRIỂN VÀ THÍCH NGHI. Đặc điểm của các nhóm là sự hoạt động đồng thời và liên tục của ít nhất một trongba quy trình trung gian khác biệt sau 21. Quy trình hoạt động mô tả cách thức nhóm thực hiện các công việc của mình. Xét theo những chức năng thực chất chủ yếu, hành động nhóm gồm một dòng nhiều quy trình diễn ra đồng thời trong suốt thời gian hoạt động. Từng quy trình có cách thức vận hành riêng. Một vài quy trình là kết quả của quá trình thiết lập hành động một cách có chủ ý của nhóm. Các quy trình con của những quy trình trên có khuynh hướng sinh ra một quy trình khác, và/hoặc sinh ra những kết quả đáng chú ý nào đó (hệ tư tưởng), bên trong hoặc bên ngoài nhóm. Điều này tương tự như cách thức mà các hoạt động cơ thể khác nhau của con người thay đổi theo những điều kiện bên trong và bên ngoài khác nhau (thí dụ như cách thức mà cái gọi là nhịp sinh học được sinh ra bởi chu kỳ của ngày và đêm). Một vài quy trình phản ánh sự phản ứng của nhóm đối với những đòi hỏi công việc hay những yêu cầu thao tác bắt buộc.2. Quy trình phát triển mô tả cách thức nhóm thay đổi trạng thái của mình trong suốt thời gian hoạt động. Mỗi nhóm có một lịch sử phát triển qua các thời kỳ trong các mối quan hệ có liên quan với sự thành lập và hoạt động của nhóm, và có thể là sự biến hoá, chuyển đổi hoàn toàn nhóm. Mỗi nhóm cũng có một tương lai đáng mong đợi, cả trong nhận thức của những thành động bên trong nhóm cũng như trong cái nhìn của những người ngoài nhóm. Lịch sử quá khứ và tương lai tươi sáng của nhóm có ảnh hưởng tới trạng thái và những hành động của nhóm ở hiện đại. Sự phát triển này bị ảnh hưởng lần lượt bởi đặc điểm của từng thành viên, kế hoạch, công nghệ, ngữ cảnh và sự tác động qua lại giữa chúng. Các quy trình phát triển này gây ảnh hưởng đến việc thực nghiệm, học hỏi và thay đổi.3. Quy trình thích nghi mô tả cách thức nhóm phản ứng lại đối với các sự kiện. Sự trao đổi liên tục giữa nhóm và hệ thống thêm vào (embedding system) thiết lập nên một hình mẫu mô phỏng. Quá trình thích nghi này gây ra không chỉ những thay đổi nảy sinh trong môi trường nhóm mà còn gây ra các phản ứng (và thúc đẩy) đến nhóm đối với những sự kiện đó. Trường hợp nhóm có 3 tổ chức thì những hệ thống đưa vào là các nhóm khác và các thực thể (cùng một mức độ trong tổ chức), các thực thể tại các cấp độ cao hơn trong tổ chức và các thực thể bên ngoài tổ chức mà nhóm hay những thành viên trong nhóm phải giao dịch. Cả ba quy trình trung gian hoạt động đồng thời và liên tục trong các nhóm. Chúnggiống nhau và phụ thuộc lẫn nhau nhưng khác biệt bởi những mục đích phân tích khácnhau. Quy trình trung gian đầu tiên, quy trình hoạt động, thường nói về “nhóm cáchthức giải quyết vấn đề” (hay, chung hơn, nhóm các kỹ năng hoạt động nhóm hay thựchiện kế hoạch). Phạm vi thứ hai, quy trình phát triển, thường được nói đến như “bề dàicủa sự phát triển nhóm”. Hơn nữa, trong các lý thuyết và nghiên cứu trước đây trênnhóm, cả hai phạm vi trên thường có sự trùng hợp khá chặt. Phạm vi thứ ba, quy trìnhthích nghi, thường bị phớt lờ.SỰ HỢP NHẤT LÝ THUYẾT Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết đối với các nhómnhỏ đã sử dụng một hay nhiều mức độ của động lực học, liên quan đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: