Tiểu luận Du lịch và môi trường
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 181.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận du lịch và môi trường, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Du lịch và môi trường Tiểu luậnDu lịch và môi trường 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH MÔITRƯỜNG ................................................................................................................. 5 1.1. Khái niệm chung về du lịch và môi trường .............................................. 5 1. 2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường. …….6 1. 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường. . 11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG ỞHÀ NỘI .................................................................................................................. 16 2. 1. Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay................................. 16 2. 2. Vai trò của môi trường trong phát triển du lịch ở Hà Nội. ..................... 21 2. 3 Tác động của du lịch tới môi trường trên địa bàn Hà Nội hiện nay. ..... 24 2. 4 Tỡnh hỡnh xử lý rỏc thải và ụ nhiễm nguồn nước ở Hà Nội hiện nay.... 27CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH........ 30 3. 1 Đẩy mạnh tuyờn truyền giỏo dục cộng đồng tham gia bảo vệ mụi trường. ............................................................................................................................ 30 3. 2 Thu gom rỏc thải và cải tạo tỡnh trạng ụ nhiờm nước hồ. ....................... 32 3. 3 Xõy dựng hành lang phỏp lý và kiểm tra vử lý vi phạm. ......................... 33KẾT LUẬN ............................................................................................................ 36TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 37 2 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vịtrí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt Nam là một nước đượcbiết đến với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận là di sản vănhoá thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố Đô Huế,Phố Cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, . . . Cùng với điều kiện tự nhiên phongphú và đa dạng. Nằm trên bán đảo Đông dương ở Đông Nam Á, về đường thuỷ ViệtNam thuận tiện về địa lý là điểm gặp giữa Thái BìnhDương và Ấn Độ Dương. Vềđường bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; phía tâytiếp giáp hai nước Lào và Campuchia; phía Đông và Nam tiếp giáp biển Đông vàVịnh Thái Lan. Tổng chiều dài đường biển trên đất liền của Việt Nam là trên 3. 730km, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ biển và du lịch sinh thái như :Bãi Cháy- HạLong, biển Thiên Cầm- Hà Tĩnh, Cửa Lò- Nghệ An, Vũng Tàu, Nha Trang- KhánhHoà, biển Phan Thiết. . . Bên cạnh đó thì Việt Nam còn có một hệ Sinh thái rừngnguyên sinh còn chưa được khai thác như Cúc Phương- Ninh Bình, Pù Mát - NghệAn, . . . Việt Nam đã và đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè du khách quốc tế. Đểlàm được điều đó thì Việt Nam dần đần đẩy mạnh đầu tư và nâng cấp hạ tầng cơ sởdu lịch ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn. Một trong những biện pháp cơ bản để thuhút khách du lịch là tạo ra các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu và sở thíchcủa du khách, tuy nhiên nếu sản phẩm hấp dẫn nhưng môi trường du lịch kém thìkhông tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển của hoạt động du lịch. Môitrường du lịch ở đây được hiểu như một khái niệm rộng gồm: môi trường tự nhiên vàvăn hoá du lịch. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của ngành du lịch nướcnhà, chúng ta đã làm đươc khá nhiều việc, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cựccũng còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết như nạn ô nhiễm môi trường tựnhiên tại các điểm du lịch, một số tệ nạn ăn xin, trộm cắp, đeo bám khách mua hàng... vẫn chưa được giải quyết triệt để. Điều này làm giảm hình ảnh của Việt Nam - mộtđất nước tươi đẹp và hiếu khách trong con mắt du khách quốc tế. 3 Chính vì mục đích muốn truyền tải một phần nào đấy về tình hình môi trườngdu lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài xoay quanh vấn đề về bảo vệ môi trường du lịchhiện nay ở nước ta, đã làm được gì và chưa làm được gì? Từ đó đưa ra các giải phápnhằm hạn chế phần nào những ảnh hưởng xấu đến môi trường dulịch nói riêng vàmôi trường kinh tế xã hội nói chung. Do hạn chế về mặt kiến thức và tài liệu có hạncho nên đề tài chỉ phản ánh được tình hình môi trường du lịch ở Thành phố Hà Nộivà một số tỉnh phía Bắc hiện nay ở Việt Nam. Thủ đô Hà Nội - thành phố vì hoà bìnhđã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút ngày càng đông du khách trong nướcvà quốc tế. Trong tháng 8 đầu năm 2004, Hà Nội đã đón 600. 000 khách quốc tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Du lịch và môi trường Tiểu luậnDu lịch và môi trường 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH MÔITRƯỜNG ................................................................................................................. 5 1.1. Khái niệm chung về du lịch và môi trường .............................................. 5 1. 2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường. …….6 1. 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường. . 11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG ỞHÀ NỘI .................................................................................................................. 16 2. 1. Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay................................. 16 2. 2. Vai trò của môi trường trong phát triển du lịch ở Hà Nội. ..................... 21 2. 3 Tác động của du lịch tới môi trường trên địa bàn Hà Nội hiện nay. ..... 24 2. 4 Tỡnh hỡnh xử lý rỏc thải và ụ nhiễm nguồn nước ở Hà Nội hiện nay.... 27CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH........ 30 3. 1 Đẩy mạnh tuyờn truyền giỏo dục cộng đồng tham gia bảo vệ mụi trường. ............................................................................................................................ 30 3. 2 Thu gom rỏc thải và cải tạo tỡnh trạng ụ nhiờm nước hồ. ....................... 32 3. 3 Xõy dựng hành lang phỏp lý và kiểm tra vử lý vi phạm. ......................... 33KẾT LUẬN ............................................................................................................ 36TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 37 2 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vịtrí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt Nam là một nước đượcbiết đến với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận là di sản vănhoá thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố Đô Huế,Phố Cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, . . . Cùng với điều kiện tự nhiên phongphú và đa dạng. Nằm trên bán đảo Đông dương ở Đông Nam Á, về đường thuỷ ViệtNam thuận tiện về địa lý là điểm gặp giữa Thái BìnhDương và Ấn Độ Dương. Vềđường bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; phía tâytiếp giáp hai nước Lào và Campuchia; phía Đông và Nam tiếp giáp biển Đông vàVịnh Thái Lan. Tổng chiều dài đường biển trên đất liền của Việt Nam là trên 3. 730km, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ biển và du lịch sinh thái như :Bãi Cháy- HạLong, biển Thiên Cầm- Hà Tĩnh, Cửa Lò- Nghệ An, Vũng Tàu, Nha Trang- KhánhHoà, biển Phan Thiết. . . Bên cạnh đó thì Việt Nam còn có một hệ Sinh thái rừngnguyên sinh còn chưa được khai thác như Cúc Phương- Ninh Bình, Pù Mát - NghệAn, . . . Việt Nam đã và đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè du khách quốc tế. Đểlàm được điều đó thì Việt Nam dần đần đẩy mạnh đầu tư và nâng cấp hạ tầng cơ sởdu lịch ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn. Một trong những biện pháp cơ bản để thuhút khách du lịch là tạo ra các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu và sở thíchcủa du khách, tuy nhiên nếu sản phẩm hấp dẫn nhưng môi trường du lịch kém thìkhông tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển của hoạt động du lịch. Môitrường du lịch ở đây được hiểu như một khái niệm rộng gồm: môi trường tự nhiên vàvăn hoá du lịch. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của ngành du lịch nướcnhà, chúng ta đã làm đươc khá nhiều việc, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cựccũng còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết như nạn ô nhiễm môi trường tựnhiên tại các điểm du lịch, một số tệ nạn ăn xin, trộm cắp, đeo bám khách mua hàng... vẫn chưa được giải quyết triệt để. Điều này làm giảm hình ảnh của Việt Nam - mộtđất nước tươi đẹp và hiếu khách trong con mắt du khách quốc tế. 3 Chính vì mục đích muốn truyền tải một phần nào đấy về tình hình môi trườngdu lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài xoay quanh vấn đề về bảo vệ môi trường du lịchhiện nay ở nước ta, đã làm được gì và chưa làm được gì? Từ đó đưa ra các giải phápnhằm hạn chế phần nào những ảnh hưởng xấu đến môi trường dulịch nói riêng vàmôi trường kinh tế xã hội nói chung. Do hạn chế về mặt kiến thức và tài liệu có hạncho nên đề tài chỉ phản ánh được tình hình môi trường du lịch ở Thành phố Hà Nộivà một số tỉnh phía Bắc hiện nay ở Việt Nam. Thủ đô Hà Nội - thành phố vì hoà bìnhđã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút ngày càng đông du khách trong nướcvà quốc tế. Trong tháng 8 đầu năm 2004, Hà Nội đã đón 600. 000 khách quốc tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận du lịch môi trường bào vệ môi trường phát triển du lịch du lịch xanh du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
28 trang 532 0 0
-
205 trang 429 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
8 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0