Tiểu luận: Dự toán kinh tế đưa ra những câu trả lời về các bài tập trong môn Dự toán kinh tế. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. Với các bạn chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Dự toán kinh tế
Tiểu luận: Dự đoán kinh tế
Câu 1:
Một doanh nghiệp X có số lượng bán máy PC trong 12 tháng năm 2008 như sau:
Tháng Nhu cầu thực Tháng Nhu cầu thực
1 37 7 43
2 40 8 47
3 41 9 56
4 37 10 52
5 45 11 55
6 50 12 54
Hằng số α = 0,5 và β = 0,3; Dùng phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu
hướng để tính dự báo cho tháng 1/2009 (tháng 13). Hãy tính xem FIT13 là bao nhiêu?
Giải:
Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng là phương pháp phản ánh
tốt xu hướng vận động của nhu cầu, kết quả dự báo nhạy cảm với những biến đổi
thực tế của nhu cầu. Và phương pháp này được sử dụng khi có số liệu ghi chép
một cách chính xác và đủ lớn.
Ta có công thức tính FITt như sau:
FITt = Ft + Tt
Trong đó:
Ft = F(t1) + α(At1 Ft1)
At1 là nhu cầu thực trong giai đoạn ngay trước đó
Ft1 là dự báo theo san bằng số mũ giản đơn cho giai đoạn ngay trước đó
Ft là dự báo theo san bằng số mũ giản đơn cho giai đoạn t
Tt = Tt1 + β(Ft Ft1)
Tt1 là hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn ngay trước đó
β là hệ số điều chỉnh xu hướng (0Tiểu luận: Dự đoán kinh tế
Ta có bảng tính sau:
Bùi Thiện Vĩ
Page 2
Tiểu luận: Dự đoán kinh tế
Dự báo có xu hướng
Nhu cầu Dự báo Ft Điều chỉnh xu hướng Tt
Tháng FITt = Ft + Tt
thực At Ft = F(t1) + α(At1 Ft1) với α = 0,5 và β = 0,3
1/2008 37 37 0 37
2 40 37+0,5*(3737) = 37 0 + 0,3 x (37 37) = 0 37
3 41 37+0,5*(4037) = 38,50 0 + 0,3 x (38,50 37) = 0,45 39
4 37 38,5+0,5*(3738,5) = 39,75 0,45 + 0,3 x (39,75 38,50) = 0,83 41
5 45 39,75+0,5*(3739,75) = 38,38 0,83 + 0,3 x (38,38 39,75) = 0,42 39
6 50 38,38+0,5*(4538,38) = 41,69 0,42 + 0,3 x (41,69 38,38) = 1,41 43
7 43 41,69+0,5*(5041,69) = 45,84 1,41 + 0,3 x (45,84 41,69) = 2,66 49
8 47 45,84+0,5*(4345,84) = 44,42 2,66 + 0,3 x (44,42 45,84) = 2,23 47
9 56 44,42+0,5*(4744,42) = 45,71 2,23 + 0,3 x (45,71 44,42) = 2,62 48
10 52 45,71+0,5*(5645,71) = 50,86 2,62 + 0,3 x (50,86 45,71) = 4,17 55
11 55 50,86+0,5*(5250,86) = 51,43 4,17 + 0,3 x (51,43 50,86) = 4,34 56
12 54 51,43+0,5*(5551,43) = 53,21 4,34 + 0,3 x (53,21 51,43) = 4,87 58
1/2009 53,21+0,5*(5453,21) = 53,61 4,87 + 0,3 x (53,61 53,21) = 4,99 59
Bùi Thiện Vĩ
Page 3
Tiểu luận: Dự đoán kinh tế
Kết luận: Dự báo tháng 1/2009 (tháng 13) doanh nghiệp X có số lượng máy PC
bán được là 59.
Câu 2:
Tại sao phải dự đoán kinh tế? Nội dung của nó? Lấy ví dụ ở trong đơn
vị công tác (Doanh nghiệp công, nông, thương...)?
Trả lời:
1. Tại sao phải dự đoán kinh tế
Để hiểu được tại sao phải dự đoán kinh tế, trước hết ta cần hiểu được dự
đoán là gì? Dự đoán là sự tiên đoán tổng hợp có căn cứ khoa học về nội dung và
những xu hướng chính của sự phát triển tự nhiên, kinh tế, xã hội và tư duy của con
người trong tương lai. Dự đoán mang tính xác xuất song đáng tin cậy.
Dự đoán có căn cứ khoa học bắt nguồn từ quan điểm triết học Mác xít về
mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của xã hội cũng như về khả năng nhận thức
thế giới của con người. Giữa các sự vật và hiện tượng luôn luôn có sự tác động lẫn
nhau, dựa vào nhau và chuyển hoá cho nhau, vì thế sự vận động và phát triển của sự
vật trong không gian và thời gian không phải hoàn toàn là hỗn loạn mà tuân theo
những quy luật nhất định. Qua những hoạt động thực tiễn, con người có thể nhận
thức được các quy luật vận động của thiên nhiên, của xã hội và trên cơ sở đó tiến
hành các dự đoán của mình. Chính vì vậy, việc chuyển từ nhận thức các quy luật
vận động của thiên nhiên, xã hội đến sử dụng các phương pháp dự đoán ngày càng
hoàn thiện để nhìn về tương lai một cách có căn cứ khoa học là khác hẳn với dự
đoán không tưởng thần bí hoặc tôn giáo rất xa lạ với ý thức và quan điểm của triết
học Mác xít.
Tuy nhiên, để trở thành một khoa học có tính liên ngành, đặc thù thì nó còn
rất mới mẻ. Năm 1930 mới có một vài công trình nghiên cứu về dự đoán, với các
nước xã hội chủ nghĩa từ năm 1960 mới phát triển khoa học dự đoán. Ở Liên Xô
Bùi Thiện Vĩ
Page 4
Tiểu luận: Dự đoán kinh tế
(cũ) chỉ dự đoán lực lượng sản xuất phân bố. Năm 1970 có hội nghị khoa học dự
đoán ở Liên Xô và cộng hoà dân chủ Đức (cũ). Tại các Đại hội Đảng Cộng ...