Tiểu luận: Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 58.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung sau: cặp phạm trù bản chất - hiện tượng, vận dụng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng để phân tích lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nướctheo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là m ột quátrình khó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm v ừa qua chúng ta đãđạt được một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2003 đạtmức cao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn th ất nghi ệp gi ảm bớt, đ ờisống của nhân dân ngày càng được nâng cao cả về mặt ch ất cũng nh ư m ặtlượng. Và trong giai đoạn phát triển này thì không th ể không k ể đ ến vai tròcủa lớp trẻ mà cụ thể là Sinh Viên (SV) - thế hệ sẽ kế tiếp nh ững truy ềnthống tốt đẹp của cha ông trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh,công bằng và văn minh. Tuy nhiên, cùng với sự thay đ ổi sang c ơ ch ế th ịtrường như hiện nay thì lối sống, cách nghĩ của SV cũng bi ến chuy ển theo:Có rất nhiều SV đã trưởng thành và phát huy mọi kh ả năng của mình đ ểgóp một phần sức lực trong việc đổi mới đất nước, cũng có nhiều SV đãbiết vượt qua số phận nghiệt ngã của chính mình để học tập. Đồng th ời đócũng không phải ngẫu nhiên mà hàng loạt các tệ nạn như: đua xe, ma tuý,cờ bạc, rượu chè… ngày càng xâm nhập sâu vào giảng dường. Tất cảnhững điều đó trở thành điều nhức nhối cho toàn xã hội. Trên h ết, t ất c ảchúng ta phải quan tâm hơn nữa đến lực lượng chủ ch ốt này, ph ải làm saocho Sinh viên Việt Nam (SVVN) có lối sống đứng đắn, thực sự nhận th ứcrõ vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển của đất nước. Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và bản thân mình cũng là m ộtSV, em đã chọn đề tài này để viết thành tiểu luận, nhằm làm rõ h ơn vai tròcủa SV. Để đi sâu vào và do khuôn khổ bài viết có hạn, đề tài của em chỉnghiên cứu trong phạm vi nhỏ là dùng cặp phạm trù bản chất - hiệntượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay. 1 NỘI DUNG1. Cặp phạm trù bản chất - hiện tượng.a. Khái niệm: Thực tế chúng ta thấy, khi xem xét nh ững sự vật và quá trình di ễn ratrong tự nhiên và xã hội sẽ xó những mặt bên ngoài mà giác quan có th ểnhận thức được nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trongbị che khuất, chỉ dùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được. Mặt bênngoài đó gọi là hiện tượng, còn mặt bên trong gọi là bản chất. Trong cuộcsống, sự vật và quá trình nào cũng có cả hai mặt ấy, chúng luôn luôn vậnđộng và phát triển cùng nhau. Vì vậy, khi xem xét sự vật và quá trình trongtự nhiên và xã hội, ta cần phân biệt rõ đâu là bản chất và đâu là hiện tượng. Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, mối liên h ệ tất nhiên t ươngđối ổn định trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật đó. Hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.b. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất - hiện tượng. * Bản chất và hiện tượng có tính khách quan và gắn bó ch ặt ch ẽ,thống nhất với nhau: Bản chất và hiện tượng luôn luôn tồn tại song song với nhau. B ảnchất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng và ngược lại hiện tượng baogiờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nào đó. Thực vậy, không có bản chất nào thuần tuý nằm ở một nơi nào đóbên ngoài các sự vật, bản chất cũng không phải là cái gì th ần bí bên trongsự vật. Bản chất nhất thiết phải bộc lộ qua hiện tượng. Hiện tượng có tínhbản chất, nghĩa là bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản ch ất, 2hoặc biểu hiện một mặt nào đó của bản chất. Bản chất như th ế nào thìhiện tượng cũng như thế ấy. Khi bản chất bị tiêu diệt thì sớm hay mu ộnhiện tượng do nó sinh ra cũng biến mất theo. Bản chất mới ra đời thì cáchiện tượng mới phù hợp với nó cũng dần xuất hiện. Chính vì có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng mà con ngườimới có thể thông qua những hiện tượng để nhận thức bản chất, phát hiệnra những quy luật phát triển của sự vật. * Bản chất và hiện tượng là quan hệ có tính mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng là mâu thuẫn giữa cái bêntrong và cái bên ngoài. Bản chất phản ánh cái chung sâu xa, cái bên trong của sự vật. Hiệntưọng phản ánh cái riêng, cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. Tất cảcác hiện tượng biểu hiện bản chất theo nhiều cách khác nhau: có hiệntượng biểu hiện một phần bản chất, có hiện tượng biểu hiện bản ch ấttương đối đầy đủ, đúng đắn, nhưng đôi khi hiện tượng biểu hiện b ản ch ấtkhông hoàn toàn đúng đắn, thậm chí còn sai lệch bản chất bởi vì nếu hiệntượng nào cũng bộc lộ ngay tức khắc và hoàn toàn đầy đ ủ bản ch ất thì conngười chỉ cần dùng giác quan mà nhận thức sự vật, ch ứ không cần dùngđến các ngành khoa học, kỹ thuật hiện đại. - Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng còn biểu hiện là mâu thu ẫngiữa cái tương đối ổn định và cái thường xuyên biến đổi. Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá trình phát triển c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Dùng cặp phạm trù bản chất - hiện tượng phân tích lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nướctheo công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là m ột quátrình khó khăn, đầy thử thách mặc dù trong những năm v ừa qua chúng ta đãđạt được một số thành tựu khả quan: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2003 đạtmức cao nhất so với các năm trước - 7,24%, nạn th ất nghi ệp gi ảm bớt, đ ờisống của nhân dân ngày càng được nâng cao cả về mặt ch ất cũng nh ư m ặtlượng. Và trong giai đoạn phát triển này thì không th ể không k ể đ ến vai tròcủa lớp trẻ mà cụ thể là Sinh Viên (SV) - thế hệ sẽ kế tiếp nh ững truy ềnthống tốt đẹp của cha ông trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh,công bằng và văn minh. Tuy nhiên, cùng với sự thay đ ổi sang c ơ ch ế th ịtrường như hiện nay thì lối sống, cách nghĩ của SV cũng bi ến chuy ển theo:Có rất nhiều SV đã trưởng thành và phát huy mọi kh ả năng của mình đ ểgóp một phần sức lực trong việc đổi mới đất nước, cũng có nhiều SV đãbiết vượt qua số phận nghiệt ngã của chính mình để học tập. Đồng th ời đócũng không phải ngẫu nhiên mà hàng loạt các tệ nạn như: đua xe, ma tuý,cờ bạc, rượu chè… ngày càng xâm nhập sâu vào giảng dường. Tất cảnhững điều đó trở thành điều nhức nhối cho toàn xã hội. Trên h ết, t ất c ảchúng ta phải quan tâm hơn nữa đến lực lượng chủ ch ốt này, ph ải làm saocho Sinh viên Việt Nam (SVVN) có lối sống đứng đắn, thực sự nhận th ứcrõ vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển của đất nước. Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và bản thân mình cũng là m ộtSV, em đã chọn đề tài này để viết thành tiểu luận, nhằm làm rõ h ơn vai tròcủa SV. Để đi sâu vào và do khuôn khổ bài viết có hạn, đề tài của em chỉnghiên cứu trong phạm vi nhỏ là dùng cặp phạm trù bản chất - hiệntượng phân tích lối sống của SVVN hiện nay. 1 NỘI DUNG1. Cặp phạm trù bản chất - hiện tượng.a. Khái niệm: Thực tế chúng ta thấy, khi xem xét nh ững sự vật và quá trình di ễn ratrong tự nhiên và xã hội sẽ xó những mặt bên ngoài mà giác quan có th ểnhận thức được nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trongbị che khuất, chỉ dùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được. Mặt bênngoài đó gọi là hiện tượng, còn mặt bên trong gọi là bản chất. Trong cuộcsống, sự vật và quá trình nào cũng có cả hai mặt ấy, chúng luôn luôn vậnđộng và phát triển cùng nhau. Vì vậy, khi xem xét sự vật và quá trình trongtự nhiên và xã hội, ta cần phân biệt rõ đâu là bản chất và đâu là hiện tượng. Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, mối liên h ệ tất nhiên t ươngđối ổn định trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật đó. Hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.b. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất - hiện tượng. * Bản chất và hiện tượng có tính khách quan và gắn bó ch ặt ch ẽ,thống nhất với nhau: Bản chất và hiện tượng luôn luôn tồn tại song song với nhau. B ảnchất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng và ngược lại hiện tượng baogiờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nào đó. Thực vậy, không có bản chất nào thuần tuý nằm ở một nơi nào đóbên ngoài các sự vật, bản chất cũng không phải là cái gì th ần bí bên trongsự vật. Bản chất nhất thiết phải bộc lộ qua hiện tượng. Hiện tượng có tínhbản chất, nghĩa là bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản ch ất, 2hoặc biểu hiện một mặt nào đó của bản chất. Bản chất như th ế nào thìhiện tượng cũng như thế ấy. Khi bản chất bị tiêu diệt thì sớm hay mu ộnhiện tượng do nó sinh ra cũng biến mất theo. Bản chất mới ra đời thì cáchiện tượng mới phù hợp với nó cũng dần xuất hiện. Chính vì có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng mà con ngườimới có thể thông qua những hiện tượng để nhận thức bản chất, phát hiệnra những quy luật phát triển của sự vật. * Bản chất và hiện tượng là quan hệ có tính mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng là mâu thuẫn giữa cái bêntrong và cái bên ngoài. Bản chất phản ánh cái chung sâu xa, cái bên trong của sự vật. Hiệntưọng phản ánh cái riêng, cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. Tất cảcác hiện tượng biểu hiện bản chất theo nhiều cách khác nhau: có hiệntượng biểu hiện một phần bản chất, có hiện tượng biểu hiện bản ch ấttương đối đầy đủ, đúng đắn, nhưng đôi khi hiện tượng biểu hiện b ản ch ấtkhông hoàn toàn đúng đắn, thậm chí còn sai lệch bản chất bởi vì nếu hiệntượng nào cũng bộc lộ ngay tức khắc và hoàn toàn đầy đ ủ bản ch ất thì conngười chỉ cần dùng giác quan mà nhận thức sự vật, ch ứ không cần dùngđến các ngành khoa học, kỹ thuật hiện đại. - Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng còn biểu hiện là mâu thu ẫngiữa cái tương đối ổn định và cái thường xuyên biến đổi. Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá trình phát triển c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận triết học Đề tài kinh tế chính trị Vận dụng triết học vào đời sống Phạm trù bản chất - hiện tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0