Tiểu luận đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 28.48 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên đường phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH–HĐH) đất nước. Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên đ ường phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH–HĐH) đ ất n ước. Vi ệc đ ặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng và cần thiết là phát tri ển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. B ởi vì khi một đ ất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩa với đất nước đó s ẽ là con n ợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí có thể trở thành thuộc địa của những nước khác. Vì thế, để phát triển kinh tế thì chúng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật – công nghệ tiên tiến hiện đại… Sau khi được tìm hiểu môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, dưới sự chỉ dạy của Thầy giáo bộ môn chúng tôi đã phần nào hiểu về tầm quan trọng của những chính sách, đường lối đúng đ ắn c ủa Đảng ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt là nh ững đường lối về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con đường giúp chúng ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đưa nước ta trở thành m ột n ước có n ền kinh tế vững mạnh. Với mong muốn học hỏi và chia sẻ những hiểu biết nhỏ bé c ủa mình về những đường lối chính sách của Đảng vế công nghiệp hóa hiện đ ại hóa mà chúng tôi quyết định chọn đề tài “Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới”. CHƯƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH 1.1. VAI TRÒ CỦA NHÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH-HĐH 1.1.1 Thưc chất CNH-HĐH Trước đây chúng ta cho rằng công nghiệp hoá là quá trình trang bị kĩ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thay thế lao động thủ công bằng lao đọng cơ khí hoá biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại khoa học kĩ thuật tiên tiến. Đại Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đã đưa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa hiện đại hoá. Theo tư tưởng này công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện cùng phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm trên đã gắn công nghiệp hoá v ới hi ện đại hoá đồng thời xác định được vai trò của công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá. Trước đổi mới công nghiệp hoá được tiến hành theo cơ chế cũ tập trung bao cấp ngày nay chúng ta tiến hành theo cơ chế mới đó là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây công nghiệp hoá được hiểu là việc của nhà nước thông qua hai khu vực quốc doanh và tập thể, ngày nay là sự nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Chiến lược công nghiệp hoá trước đây là công nghiệp hoá hướng nội thay thế nhập khẩu là chủ yếu gần như cô lập với thị trường thế giới còn bây giờ là chiến lược hướng về xuất khẩu trong điều kiện mở cửa với các nước khác trên thế giới. 1.1.2 Vai trò của nhà nước đối với sự nghiêp CNH-HĐH ở nước ta a- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành c ủa nền kinh tế ;gắn với vị trí trình độ kĩ thuật công nghệ quy mô tỉ trọng tương ứng với từnh bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận gằn với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế đã hoạch định. Cấu trúc của cơ cấu kinh tế bao gồm: - Cơ cấu nghành kinh tế. - Cơ cấu vùng kinh tế. - Cơ cấu giữa thị xã, thị trấn, thị tứ, thành phố và đô thị. - Cơ cấu thành phần kinh tế. Về cơ cấu nghành kinh tế: Thứ nhất, khai thác tốt tiềm năng nông lâm ngư nghiệp. Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông lâm thuỷ sản. Thứ ba, phát huy lợi thế nhân công và truyền thống sản xuất đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu. Thứ tư, cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển của các nghành kinh tế. Thứ năm, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng y ếu và hết sức cấp thiết có điều kiện về vốn công nghệ để phát huy nhanh và có hiệu quả cao. Thứ sáu, phát triển dịch vụ khai thác có hiệu quả lợi thế về tự nhiên. Về cơ cấu vùng kinh tế tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác tốt thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng. Về cơ cấu thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị. Tuỳ điều kiện từng nơi, tất cả các thị xã thị trấn đều phải được phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. hình thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế văn hoá của mỗi xã hoặc cụm xã. Về cơ cấu thành phần kinh tế. Lấy việc giải phóng sức sản xuất động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ c ấu kinh t ế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. b - Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài. 1.2 NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐÔÍ VỚI QUÁ TRÌNH CNH_HĐH Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước bắt đầu từ sự cần thiết phải phối hợp lao động chung và do tính chất xã hội hoá cao của sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất càng phát triển trình độ xã hội hoá của sản xuất càng cao thì phạm vi thực hiện vai trò này càng cần thiết và mức độ đòi hỏi c ủa nó càng chặt chẽ và nghiêm ngặt. Nền kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trường là bước phát triển tất yếu của kinh tế tự cấp tự túc, một trình độ xã hội hoá cao của sản xuất. Tuỳ theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức độ đạt được của sự xã hội hoá sản xuất trong mỗi nước và trong mỗi thời kì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên đ ường phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH–HĐH) đ ất n ước. Vi ệc đ ặt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề không kém phần quan trọng và cần thiết là phát tri ển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. B ởi vì khi một đ ất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩa với đất nước đó s ẽ là con n ợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí có thể trở thành thuộc địa của những nước khác. Vì thế, để phát triển kinh tế thì chúng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật – công nghệ tiên tiến hiện đại… Sau khi được tìm hiểu môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, dưới sự chỉ dạy của Thầy giáo bộ môn chúng tôi đã phần nào hiểu về tầm quan trọng của những chính sách, đường lối đúng đ ắn c ủa Đảng ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt là nh ững đường lối về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con đường giúp chúng ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, đưa nước ta trở thành m ột n ước có n ền kinh tế vững mạnh. Với mong muốn học hỏi và chia sẻ những hiểu biết nhỏ bé c ủa mình về những đường lối chính sách của Đảng vế công nghiệp hóa hiện đ ại hóa mà chúng tôi quyết định chọn đề tài “Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới”. CHƯƠNG 1: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH 1.1. VAI TRÒ CỦA NHÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH-HĐH 1.1.1 Thưc chất CNH-HĐH Trước đây chúng ta cho rằng công nghiệp hoá là quá trình trang bị kĩ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thay thế lao động thủ công bằng lao đọng cơ khí hoá biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại khoa học kĩ thuật tiên tiến. Đại Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đã đưa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa hiện đại hoá. Theo tư tưởng này công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện cùng phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm trên đã gắn công nghiệp hoá v ới hi ện đại hoá đồng thời xác định được vai trò của công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá. Trước đổi mới công nghiệp hoá được tiến hành theo cơ chế cũ tập trung bao cấp ngày nay chúng ta tiến hành theo cơ chế mới đó là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây công nghiệp hoá được hiểu là việc của nhà nước thông qua hai khu vực quốc doanh và tập thể, ngày nay là sự nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Chiến lược công nghiệp hoá trước đây là công nghiệp hoá hướng nội thay thế nhập khẩu là chủ yếu gần như cô lập với thị trường thế giới còn bây giờ là chiến lược hướng về xuất khẩu trong điều kiện mở cửa với các nước khác trên thế giới. 1.1.2 Vai trò của nhà nước đối với sự nghiêp CNH-HĐH ở nước ta a- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành c ủa nền kinh tế ;gắn với vị trí trình độ kĩ thuật công nghệ quy mô tỉ trọng tương ứng với từnh bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận gằn với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế đã hoạch định. Cấu trúc của cơ cấu kinh tế bao gồm: - Cơ cấu nghành kinh tế. - Cơ cấu vùng kinh tế. - Cơ cấu giữa thị xã, thị trấn, thị tứ, thành phố và đô thị. - Cơ cấu thành phần kinh tế. Về cơ cấu nghành kinh tế: Thứ nhất, khai thác tốt tiềm năng nông lâm ngư nghiệp. Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông lâm thuỷ sản. Thứ ba, phát huy lợi thế nhân công và truyền thống sản xuất đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu. Thứ tư, cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển của các nghành kinh tế. Thứ năm, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng y ếu và hết sức cấp thiết có điều kiện về vốn công nghệ để phát huy nhanh và có hiệu quả cao. Thứ sáu, phát triển dịch vụ khai thác có hiệu quả lợi thế về tự nhiên. Về cơ cấu vùng kinh tế tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác tốt thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng. Về cơ cấu thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị. Tuỳ điều kiện từng nơi, tất cả các thị xã thị trấn đều phải được phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. hình thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế văn hoá của mỗi xã hoặc cụm xã. Về cơ cấu thành phần kinh tế. Lấy việc giải phóng sức sản xuất động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ c ấu kinh t ế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. b - Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài. 1.2 NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐÔÍ VỚI QUÁ TRÌNH CNH_HĐH Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước bắt đầu từ sự cần thiết phải phối hợp lao động chung và do tính chất xã hội hoá cao của sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất càng phát triển trình độ xã hội hoá của sản xuất càng cao thì phạm vi thực hiện vai trò này càng cần thiết và mức độ đòi hỏi c ủa nó càng chặt chẽ và nghiêm ngặt. Nền kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trường là bước phát triển tất yếu của kinh tế tự cấp tự túc, một trình độ xã hội hoá cao của sản xuất. Tuỳ theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức độ đạt được của sự xã hội hoá sản xuất trong mỗi nước và trong mỗi thời kì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối cách mạng đảng cộng sản lý luận chính trị Đảng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 446 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 310 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 251 0 0
-
34 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
9 trang 231 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0