Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn hóa Việt Nam và giữ gìn bản sắc dân tộc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn hóa Việt Nam và giữ gìn bản sắc dân tộc gồm có hai chương trình bày về quan điểm của Đảng CSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; đánh giá việc thực hiện đường lối của Đảng CSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn hóa Việt Nam và giữ gìn bản sắc dân tộc Đường lối cách mạng Phần mở đầu Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng đổi mới mọi quan điểm dần được thay đổi trong đó có văn hóa. Văn hóa là giá trị tinh thần và vật chất do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. Đến với thời kì đổi mới thì văn hóa cũng thay đổi. Trong cương lĩnh 1991 được Đại Hội Vll thông qua lần đầu tiên đã đưa ra một quan điểm về văn hóa mới : xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thay thế cho nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tức là văn hóa sẽ đổi mới theo hướng mới tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp , phong phú và đa dạng, có tính dân chủ tiến bộ…..Đây là một quan điểm mới có vai trò vô cùng quan trọng trong thời buổi hiện nay . Mọi công dân và thế hệ trẻ cần phải biết và hiểu được tầm quan trọng của văn hóa. Chính vì vậy để làm sáng tỏ về vấn đề này chúng em xin tìm hiểu về nội dung quan điểm của ĐCSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Mục đích nghiên cứu Trong thời kì đổi mới, việc thay đổi nền văn hóa có nội dung XHCN theo quan điểm mới của ĐCS là rất đúng. Quan điểm của ĐCSVN về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng là nền tảng để xây dựng một nhà nước dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng xã hội văn minh. Do đó chúng em chon đề tài này để có thể nghiên cứu chi tiết hơn về quan điểm của ĐCS về việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu quan điểm của ĐCSVN về xây dựng nền văn hóa theo hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp luận là quan điểm của ĐCSVN đi tìm hiểu sâu giúp cho tư duy và góc độ nghiên cứu luôn đi đúng hướng và hiệu quả. Kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liên ngành là ba phương pháp nghiên cứu chính khi nghiên cứu đề tài này. Đóng góp của đề tài Việc nghiên cứu đề tài này để thấy rõ nội dung quan điểm của ĐCSVN về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tiếp tục kế thừa và phát huy quan điểm của ĐCSVN trong việc xây dựng nền văn hóa theo đúng hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 2 chương: Chương 1. Quan điểm của Đảng CSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Chương 2. Đánh giá việc thực hiện đường lối của Đảng CSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Chương 1:Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 1.1.Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. - Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển xã hội. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: Theo ý kiến của nguyên Tổng giám đốc UNESCO: “văn hóa phản ánh và thể một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”. Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội – vì nó được thấm nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng; được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các thế hệ; được vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc xã hội của từng dân tộc (ví dụ: cấu trúc này ở Việt Nam là cấu trúc Nhà – Làng – Nước) đồng thời nó tác động hàng ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi trường xã hội – văn hóa (bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể). Tóm lại, văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió và thác ghềnh để tồn tại và không ngừng phát triển. Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũng là con đường xây dựng con người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi các tiêu cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích cực là đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phường xã văn hóa, cơ quan, đơn vị văn hóa; nêu gương người tốt việc tốt. - Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển: + Nguồn nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận cái mới, tạo ra cái mới nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn, phát huy cội nguồn. Cội nguồn của mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. +Kinh nghiệm đổi mới ở nước ta cũng chứng tỏ rằng, bản thân sự phát triển kinh tế cũng không chỉ do các nhân tố thuần túy kinh tế tạo ra. Nển kinh tế Việt Nam hôm nay đã có bước tiến đáng kể so với thời kỳ thực hiện chế độ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Nguyên nhân không phải chỉ ở sự tiến triển tự nhiên của các nhân tố kinh tế mà còn do sự đổi mới tư duy, đổi mới chính sách và chế độ quản lý, còn do sự giải phóng tư tưởng và bước phát triển mới về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, cán bộ quản lý và lực lượng lao động. Nghĩa là động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hóa đang được phát huy. +Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế là trí tuệ, là thông tin, là ý tưởng sáng tạo và đổi mới không ngừng thì một nước trở thành giàu hay nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít lao dộng và tài nguyên thiên nhiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn hóa Việt Nam và giữ gìn bản sắc dân tộc Đường lối cách mạng Phần mở đầu Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng đổi mới mọi quan điểm dần được thay đổi trong đó có văn hóa. Văn hóa là giá trị tinh thần và vật chất do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. Đến với thời kì đổi mới thì văn hóa cũng thay đổi. Trong cương lĩnh 1991 được Đại Hội Vll thông qua lần đầu tiên đã đưa ra một quan điểm về văn hóa mới : xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thay thế cho nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tức là văn hóa sẽ đổi mới theo hướng mới tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp , phong phú và đa dạng, có tính dân chủ tiến bộ…..Đây là một quan điểm mới có vai trò vô cùng quan trọng trong thời buổi hiện nay . Mọi công dân và thế hệ trẻ cần phải biết và hiểu được tầm quan trọng của văn hóa. Chính vì vậy để làm sáng tỏ về vấn đề này chúng em xin tìm hiểu về nội dung quan điểm của ĐCSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Mục đích nghiên cứu Trong thời kì đổi mới, việc thay đổi nền văn hóa có nội dung XHCN theo quan điểm mới của ĐCS là rất đúng. Quan điểm của ĐCSVN về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng là nền tảng để xây dựng một nhà nước dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng xã hội văn minh. Do đó chúng em chon đề tài này để có thể nghiên cứu chi tiết hơn về quan điểm của ĐCS về việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu quan điểm của ĐCSVN về xây dựng nền văn hóa theo hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp luận là quan điểm của ĐCSVN đi tìm hiểu sâu giúp cho tư duy và góc độ nghiên cứu luôn đi đúng hướng và hiệu quả. Kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liên ngành là ba phương pháp nghiên cứu chính khi nghiên cứu đề tài này. Đóng góp của đề tài Việc nghiên cứu đề tài này để thấy rõ nội dung quan điểm của ĐCSVN về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tiếp tục kế thừa và phát huy quan điểm của ĐCSVN trong việc xây dựng nền văn hóa theo đúng hướng tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 2 chương: Chương 1. Quan điểm của Đảng CSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Chương 2. Đánh giá việc thực hiện đường lối của Đảng CSVN về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Chương 1:Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 1.1.Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. - Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển xã hội. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: Theo ý kiến của nguyên Tổng giám đốc UNESCO: “văn hóa phản ánh và thể một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”. Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội – vì nó được thấm nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng; được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các thế hệ; được vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc xã hội của từng dân tộc (ví dụ: cấu trúc này ở Việt Nam là cấu trúc Nhà – Làng – Nước) đồng thời nó tác động hàng ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi trường xã hội – văn hóa (bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể). Tóm lại, văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió và thác ghềnh để tồn tại và không ngừng phát triển. Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũng là con đường xây dựng con người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi các tiêu cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích cực là đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phường xã văn hóa, cơ quan, đơn vị văn hóa; nêu gương người tốt việc tốt. - Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển: + Nguồn nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận cái mới, tạo ra cái mới nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn, phát huy cội nguồn. Cội nguồn của mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. +Kinh nghiệm đổi mới ở nước ta cũng chứng tỏ rằng, bản thân sự phát triển kinh tế cũng không chỉ do các nhân tố thuần túy kinh tế tạo ra. Nển kinh tế Việt Nam hôm nay đã có bước tiến đáng kể so với thời kỳ thực hiện chế độ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Nguyên nhân không phải chỉ ở sự tiến triển tự nhiên của các nhân tố kinh tế mà còn do sự đổi mới tư duy, đổi mới chính sách và chế độ quản lý, còn do sự giải phóng tư tưởng và bước phát triển mới về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, cán bộ quản lý và lực lượng lao động. Nghĩa là động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hóa đang được phát huy. +Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế là trí tuệ, là thông tin, là ý tưởng sáng tạo và đổi mới không ngừng thì một nước trở thành giàu hay nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít lao dộng và tài nguyên thiên nhiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng của Đảng Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Lãnh đạo của Đảng về văn hóa Xây dựng nền văn hóa tiên tiến Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Quan điểm của Đảng về văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 153 0 0
-
18 trang 106 0 0
-
Nghiên cứu cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam: Phần 2 - GS.TS. Đỗ Huy (Chủ biên)
154 trang 37 0 0 -
22 trang 33 0 0
-
Giải bài tập Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ văn hóa SGK GDCD 11
7 trang 28 0 0 -
Giáo trình môn học Giáo dục chính trị: phần 1 (Trình độ CĐ liên thông)
71 trang 26 0 0 -
Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
71 trang 22 0 0 -
Bài giảng Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
10 trang 21 0 0 -
Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lại Thị Thúy Nga
88 trang 20 0 0 -
Đề tài: Sự phân hoá giàu nghèo tại Việt Nam
29 trang 19 0 0