Danh mục

Tiểu luận Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gia đình là một xã hội thu nhỏ, vậy đặc biệt nó có tác dụng rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và Anghen chỉ rõ "Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, và qui cho đến cùng thì gia định là cái nôi để trực tiếp sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp nhưng bản thân nó lai có hai loại. Loại một sản xuất ra sản phẩm tiêu dùng, loại hai là sản xuất ra ngay con người và là tồn tại và phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội" TRƯỜNG…………… KHOA………………… TIỂU LUẬNGia đình quyết định sự tồntại và phát triển của xã hội ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói vềsự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu nhưmọi cái chưa thực tế, nhưng khi Mác và Anghen cho ra đờihai phát triển vĩ đại là Chủ nghĩa duy vật lịch sử và họcthuyết giá trị thặng dư mà XHCN từ không tưởng trở thànhhiện thực. Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhàthừa kế xuất sắc như Lê nin đã tiếp thu và phát triển thêm,tiến tới đoàn kết các giai cấp trong xã hội để xây dựng mộtnhà nước XHCN đầu tiên, không phải là không tưởng, mà làhiện thực, mở ra một thời đại mới, một kỷ nguyên mới của xãhội loài người, đó là xã hội XHCN, lật đổ chế độ TBCN, tưbản nửa phong kiến. Trong bài viết này, ta chỉ giải thích tại sao nói rằng nhờhai phát hiện vĩ đại của Mác, Anghen duy vật lịch sử và họcthuyết giá trị thặng dư mà chủ nghĩa xã hội từ không tưởngtrở thành có tưởng. 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trước thời kỳ XHCN ra đời, xã hội luôn làm sự đấu tranhgiai cấp, đấu tranh công nông có sự phân hoá sâu sắc, cụ thểlà sau khi cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, trong các giai cấptầng lớp bị áp bức bóc lột đã xuất hiện những tư tưởng muốnphủ định xã hội đương thời, những tư tưởng đó khát vọng đótuy chưa thực sự rõ rệt và đồng nhất với nhau nhưng điều đócó điểm chung là muốn có một xã hội công bằng bình đẳng,bác ái, nhưng đó cũng là một điểm sáng, một khát vọng nhỏnhoi là những mớ giả thuyết chưa thực tế còn yêu sách. Biệnpháp để đạt được những mơ ước khát vọng đó còn rất mơ hồ. Sau khi CNTB ra đời, để tích luỹ tư bản và tạo ra nhữngđội quân lao động làm thuê, giai cấp tư sản dùng mọi biệnpháp để bóc lột giá trị thặng dư, để chiếm đoạt tài sản, mangquân đội đi đánh chiếm những vùng đất khác để biến nó thànhthuộc địa của mình để có những nguồn nhân công rẻ mạt biếntài nguyên của nước đó thành của mình. Trong bối cảnh lịchsử đó đã xuất hiện những nhà nước XHCN không tưởng, cácông cho rằng phải có một xã hội thực sự bác ái, phải kết hợpnhững nguyên tắc của CN nhân đạo với nguyên tắc cộng đồngdựa theo lòng mong muốn và trí tưởng tượng của mình.Những tư tưởng ở thời kỳ này tuy vẫn chỉ là ước mơ nhưng đãđược kết tinh thành những học thuyết mang tính chặt chẽ hơn,đã phê phán ngày càng sâu sắc những hạn chế của CNTB vàphần nào là tiếng nói của những người lao động trước tìnhtrạng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề. Tuy nhiên, những tư tưởng, những học thuyết này ngàycàng mang tính chặt chẽ hơn mà sau này các nhà sáng lập 2CNXH - KH đã thừa kế một cách có chọn lọc và chứng minhchúng trên cơ sở khoa học vì đã nêu được những luận điểm cógiá trị về sự phát triển của xã hội trong tương lai. Hơn nữa, đãnêu được những giá trị nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thương,thông cảm và bênh vực đại đa số người lao động, muốn giúpđỡ và giải phóng họ trong các tác phẩm và hành động củamình. Ngoài ra, nó cũng góp phần làm thức tỉnh tinh thần đấutranh của giai cấp bị bóc lột. Tuy vật, CNXH không tưởng còn có những hạn chế củanó là chưa khai phá ra hết bản chất và quy luật vận động củaCNTB, chưa phát hiện ra vai trò lịch sử của giai cấp côngnhân - một lực lượng xã hội có đủ khả năng xoá bỏ CNTB đểxây dựng thành công CNXH. Lênin từng viết: CNXH khôngtưởng không thể vạch ra được lối thoát thực sự. Nó không thểgiải thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê trongXHCNTB, cũng không phát hiện ra những quy luật phát triểncủa chế độ TBCN và cùng không tìm thấy lực lượng xã hội cókhả năng trở thành người sáng tạo xã hội mới. Nhờ hai phát triển vĩ đại của Mác - Ănghen đó là chủnghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư mà CNXHtừ không tưởng trở thành hiện thực. Ta lần lượt xét hai phátkiến đó: Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Dựa trên những kết quả lý luận và tổng kết lịch sử, Mácvà Ănghen đã nêu ra quan điểm duy vật lịch sử của mình. Mác đã từng viết :Những quan hệ xã hội đều gắn liền vớinhững lực lượng sản xuất. Do có lực lượng sản xuất mới màloài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và do thay 3đổi các phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loàingười thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cốixay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xaychạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản côngnghiệp. Mác đã dùng một tổng thể các quan hệ sản xuất làm tiêuchuẩn trực tiếp phân biệt những giai đoạn phát triển đặc thùtrong lịch sự nhân loại, tức là trực tiếp phân biệt những hìnhthái khác nhau của xã hội. Về sau Anghen viết:Trong mỗithời đại lịch sử, phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế vàtrao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết địnhđã cấu thành cơ sở cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: