Danh mục

Tiểu luận giá trị thặng dư và vai trò, vận dụng vào nền kinh tế thị trường ở nước ta

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần mở đầu Kinh tế chính trị Mác-Lênin có vai trò quan trọng trong đời sống Xã hội. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin càng được đặt ra một cách bức thiết, nhằm khắc phục lạc hậu về lý luận kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " giá trị thặng dư và vai trò, vận dụng vào nền kinh tế thị trường ở nước ta " Tiểu luận giá trịthặng dư và vai trò, vận dụng vào nềnkinh tế thị trường ở nước ta Phần mở đầu Kinh tế chính trị Mác-Lênin có vai trò quan trọng trong đời sống Xãhội. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay yêu cầu học tập,nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin càng được đặt ra một cách bứcthiết, nhằm khắc phục lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều, tách rờilý luận với cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới. Nước tađang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,mà nền kinh tế thị trường thì luôn gắn liền với các phạm trù và các quyluật kinh tế của nó. Trong đó có phạm trù giá trị thặng dư hay nói cáchkhác “sự tồn tại giá trị thặng dư là một tất yếu khách quan ở Việt Namkhi mà ở Việt Nam ta đang áp dụng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN”.Tuy nhiên hiện nay chúng ta đang thực hiện nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần theo định hướng XHCN nhưng trong chừngmực nào đó vẫn tồn tại thành kiến đối với các thành phần kinh tế tưnhân, tư bản, coi các thành phần kinh tế này là bóc lột, những nhận thứcnày không thể xảy ra với một số cán bộ, đảng viên làm công tác quản lýmà còn xảy ra ngay trong những người trực tiếp làm kinh tế tư nhân ởnước ta. Mà theo lý luận của Mác thì vấn đề bóc lột lại liên quan đến“giá trị thặng dư”. Vì thế việc nghiên cứu về chất và lượng của giá trịthặng dư sẽ giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn về con đường đi lênxây dựng CNXH ở Việt Nam mà đảng và nhà nước ta đã chọn. Với kiếnthức còn hạn hẹp bài viết này chỉ nêu ra những nội dung cơ bản của “giátrị thặng dư” , cùng một vài ý nghĩa thực tiễn rút ra được khi nghiên cứuvấn đề này và một số ý kiến để việc vận dụng “giá trị thặng dư” trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Bài viết này được chia thành 3 chương:Chương I: Mặt chất và mặt lượng của giá trị thặng dư. ý nghĩa thựctiễn của vấn đề nghiên cứu đối với nước ta khi chuyển sang nền kinh tếthị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩaChương II: Thực trạng việc nghiên cứu và vận dụng giá trị thặng dư ởnước ta hiện nayChương III: Một số gải pháp để vận dụng lý luận giá trị thặng dưnhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta hiện nay Bài viết đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáohướng dẫn, đồng thời được sự giúp đỡ của thư viện trường về nhiều tàiliệu tham khảo bổ ích.Mặt chất và lượng của giá trị thặng dư và ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta 1 Phần nội dung Chương 1: Mặt chất và mặt lượng của giá trị thặng dư. ý nghĩathực tiễn của vấn đề nghiên cứu này đối với nước ta khi chuyểnsang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cần phải nghiên cứu về giá trị thặng dư bởi sự tồn tại của giá trịthặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta làmột tất yếu khách quan, có nghiên cứu về giá trị thặng dư ta mới thấy rõnhững đặc tính phổ biến của sản xuất và phân phối giá trị thặng dưtrong nền kinh tế thị trường, từ đó tìm ra các giải pháp để vận dụng họcthuyết giá trị thặng dư nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta, theo mục tiêu đã được Đảng và Nhà nước ta vạch ra,làm dân giàu nước mạnh, xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam. Khi nghiên cứu về phạm trù giá trị thặng dư, Mác đã sử dụng nhuầnnhuyễn phương pháp duy vật biện chứng để nghiên cứu. Người đã gạtbỏ đi những cái không bản chất của vấn đề để rút ra bản chất của nó, đitừ cái chung đến cái riêng, từ trừu tượng đến cụ thể và đặc biệt là việcsử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học. A. Mặt chất của giá trị thặng dư. Mối quan hệ kinh tế giữa người sở hữu tiền và người sở hữu sức laođộng là điều kiện tiên quyết để sản xuất ra giá trị thặng dư vì vậy việcphân tích của Mác về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư về bản chấtvà nguồn gốc là một vấn đề cần lưu ý. I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản. 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản phẩm cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hoá. Đồngthời tiền cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Song bản thântiền không phải là tư bản mà tiền chỉ trở thành tư bản khi chúng được sửdụng để bóc lột lao động của người khác. Tiền được coi là tiền thôngthường thì vận động theo công thức H-T-H. còn tiền được coi là tư bảnthì vận động theo công thức T-H-T. Ta thấy hai công thức này có nhữngđiểm giống và khác nhau: Giống nhau: Cả hai sự vận động đều bao gồm hai nhân tố là tiền vàhàng và đều có hai hành vi là mua và bán, có người mua, người bán.Mặt chất và lượng của giá trị thặng dư và ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta 2 Khác nhau: Trình tự hai giai đoạn đối lập nhau (mua và bán) trong haicông thức lưu thông là đảo ngược nhau. Với công thức H-T-H thì bắtđầu bằng việc bán (H-T) và kết thúc bằng việ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: