Danh mục

Tiểu luận: Giá trị và hạn chế của Triết học Ấn Độ

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 184.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học Ấn Độ được phát triển từ hơn ba ngàn năm trước, chúng gồm các ý tưởng, các thực hành và các phong tục xã hội. Tại Ấn, không có một tôn giáo thuần nhất, cũng chẳng có một nền triết học độc nhất; đúng hơn, với nhiều cách thức am hiểu và liên hệ với thế giới, triết học Ấn Ðộ cũng như tôn giáo, là một kho tàng chứa đựng các ý tưởng được bảo lưu một cách rộng rãi, trong đó một số ý tưởng này cổ đại hơn một số ý tưởng khác tới cả ngàn năm. Mời các bạn tham khảo bài tiểu luận để hiểu rõ những giá trị và hạn chế của triết học Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giá trị và hạn chế của Triết học Ấn Độ Tiểu luậnGiá trị & Hạn chế của triết học Ấn ĐộGiá trị & Hạn chế của triết học Ấn Độ GVHD: TS. Phạm Lê Quang CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : Triết học Ấn Độ được phát triển từ hơn ba ngàn năm trước, chúng gồm các ýtưởng, các thực hành và các phong tục xã hội. Tại Ấn, không có một tôn giáo thuầnnhất, cũng chẳng có một nền triết học độc nhất; đúng hơn, với nhiều cách thức amhiểu và liên hệ với thế giới, triết học Ấn Ðộ cũng như tôn giáo, là một kho tàngchứa đựng các ý tưởng được bảo lưu một cách rộng rãi, trong đó một số ý tưởngnày cổ đại hơn một số ý tưởng khác tới cả ngàn năm. Trước hết, Ấn Ðộ không là một quốc gia thuần túy; nó chịu ảnh hưởng củanhiều dân tộc đã lần lượt xâm chiếm nó. Ấn Độ là một tiểu lục địa mênh mông,ngày xưa bị chia thành nhiều tiểu quốc. Ngày nay, sau khi hai nước Pakistan (TâyHồi) và Bangladesh (Tây Hồi) tách rời, diện tích còn lại là năm triệu cây số vuông -rộng gấp hơn 15 lần nước Việt Nam. Ấn Ðộ là vùng đất hòa trộn cả Ðông lẫn Tâydo bởi kết quả tự nhiên của sự gặp gỡ giữa các nền văn hóa, giao lưu thương mại vànhững cuộc ngoại xâm. Theo công trình khảo cổ khai quật và các bức tranh tronghang động, nền Văn minh Thung lũng Indus có ít nhất là 5.000 năm trước Côngnguyên (TCN), trước cả Babylon, Ai Cập và Hi Lạp. Từ mấy ngàn năm nay, tôngiáo và hệ thống đẳng cấp xã hội là những nguyên nhân xung đột chính, chi phốimạnh mẽ sinh hoạt văn hóa và xã hội. Ấn Ðộ là thiên đường của đủ loại hình tôn giáo, từ mê tín sâu sắc, với nhữnglý thuyết trái ngược nhau và các vị thánh, khất sĩ, ẩn sĩ, hiền giả và người vô tínngưỡng. Theo thống kê năm 2001, người Ấn theo Ấn giáo 80.5%, Hồi giáo 13.4 %,Kitô giáo 2.3%, Sikh 1.9%, các tôn giáo khác 1.8%, không xác định 0.1%. Ngược dòng lịch sử, khoảng năm 1.500 TCN, người Aryan nói tiếngSanskrit, xâm lăng Ấn Ðộ từ ngã Tây Bắc, đã tìm thấy ở đó có dân chúng Dravidianbản địa, với một nền văn minh tiến bộ. Người Aryan đưa vào Ấn tiếng Sanskrit vàtôn giáo theo kinh Veda, kết hợp với tín ngưỡng bản địa làm thành Ấn giáo. Phật giáo xuất hiện vào thế kỷ 6 TCN, lan rộng khắp miền bắc Ấn và được đẩymạnh qua công lao của một trong các vị vua cổ đại vĩ đại nhất, đó là hoàng đếAsoka (k.269-232 TCN), kẻ cũng đã thống nhất hầu hết tiểu lục địa Ấn lần đầu tiênHVTH : Trần Văn Khiêm Trang 2Giá trị & Hạn chế của triết học Ấn Độ GVHD: TS. Phạm Lê Quang Vì thế, việc nghiên cứu các tôn giáo, trường phái triết học lớn và lâu đời nhất thếgiới được hình thành trong thời cổ, trung đại của Ấn Độ, nhằm tìm ra những giá trịvà hạn chế của nó là việc rất cần thiết.1.2 Tình hình nghiên cứu của đề tài Phân tích những giá trị và hạn chế của triết học Ấn Độ cổ, trung đại là vấn đềđã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập. Tuy nhiên, dưới góc độ nhìn nhận của cánhân về những giá trị và hạn chế của triết học Ấn Độ cổ, trung đại có giá trị hết sứcquan trọng trong đời sống xã hội của người Việt hiện nay, nhất là trong giai đoạnxây dựng hình ảnh con người mới con người xã hội chủ nghĩa của nước ta. Vì vậy, trong giới hạn của tiểu luận, sẽ kế thừa và phát huy những công trìnhđi trước để nhìn nhận, phân tích và đưa ra những giá trị và hạn chế của Triết học ẤnĐộ cổ, trung đại, qua đó, cá nhân có liên hệ đến thực tiễn tại Việt Nam.1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu1.3.1 Mục đích Mục đích của tiểu luận sẽ lần lượt đi vào lịch sử triết học Ấn Độ cổ, trung đạigóp nhìn nhận cá nhân, sẽ phân tích và đưa ra những giá trị và hạn chế của Triết họcẤn Độ cổ, trung đại, qua đó, cá nhân có liên hệ đến thực tiễn Việt Nam.1.3.2 Nhiệm vụ Nêu bật những giá trị và hạn chế nền triết học Ấn Độ cổ, trung đại, qua đó,cá nhân liên hệ đến tình hình thực tế tại Việt Nam, đưa ra vài giải pháp phát huynhững giá trị tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nền triết học Ấn Độcổ, trung đại.1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu1.4.1 Cơ sở lý luận Trên quan điểm, lập trường của Triết học, Tư tưởng của Hồ Chí Minh vềtriết học, tôn giáo cổ, trung đại Ấn Độ; Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước về con người và xây dựng hình ảnh con người Việt Nam trong thời kỳmới.1.4.2 Phương pháp nghiên cứuHVTH : Trần Văn Khiêm Trang 3Giá trị & Hạn chế của triết học Ấn Độ GVHD: TS. Phạm Lê Quang Sử dụng các phương thu thập thông tin và tài liệu; phân tích và tổng hợp, đốichiếu và so sánh theo chuỗi thời gian lịch sử; kết hợp các phương pháp khái quáthóa các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đánh giá thực tiễn phổ biến.1.5 Những đóng góp của tiểu luận Tiểu luận góp phần nêu bật những giá trị và hạn chế của nền triết học Ấn Độcổ, trung đại mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: