Danh mục

TIỂU LUẬN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 739.67 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải - chi nhánh hà nội, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội TIỂU LUẬN:Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội Lời nói đầu Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của cáctổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho cácdoanh nghiệp vay thực hiện tái đầu ttư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạtđộng truyền thống, chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn của tổchức tín dụng cao hay thấp, có ảnh hưởng không chỉ doanh nghiệp sự tồn tại và phát triểncủa bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt làđối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong nhữn gbước đầu đổi mới như nước ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào nhữngthành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành ngân hàng đã phải vượt qua không ítkhó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khácmà chính hệ thống ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuynhiên, 10 năm đổi mới chưa phải là nhiều, ngân hàng còn phải giải quyết nhiều nhữngkhó khăn trước mắt mà mộtt trong những vấn đề nổi cộm còn là hiệu quả công tác huyđộng vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng. Ngân hàngthương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinhtế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng. Song cũng không tránh khỏi nhữngkhó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại vàphát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là những vấn đề được quan tâm bởi ngân hàngthương mại cổ phần Hàng Hải và hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy trong thời gian thựctập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội. Em đã mạnh dạn đi sâu tìmhiểu viết đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội. I. Khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội. 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu tổ chức của chinhánh. a. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh. Theo Điều 1, chương 1 của điều lệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hảinăm 1999 thì Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải gọi tắt là Ngân hàng Hàng HảiViệt Nam. Tên gọi bằng tiếng Anh: Vietnam Maritime Commecrial Stock Bank, gọi tắtMaritime Bank, viết tắt là MBS.MSB đăng ký hoạt động tại nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước) cấp giấyphép hoạt động số 01/NH - GP có hiệu lực kể từ ngày 08/6/1991. Theo quy định số259/QĐ/NH5 với số vốn ban đầu là 40 tỷ VNĐ. Sau đó, Ngân hàng bắt đầu kinh doanhtừ tháng 7 năm 1991 với thời hạn 25 năm, thời hạn này sẽ thay đổi khi có nghị quyết củaĐại hội đồng cổ đông. MSB được thành lập trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đông. Vì vậy vốnđiều lệ là do các cổ đông đóng góp, MSB tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kếtquả kinh doanh và chịu trách nhiệm với khách hàng của mình trước pháp luật. Các chi nhánh, các văn phòng đại diện, các Công ty trực thuộc là pháp nhân duynhất có con dấu riêng, và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước theo pháp luật quy định. MSB có các trụ sở chính: Hải Phòng: (trụ sở chính): Giấy phép hoạt động số001/NH - GP ngày 08/6/1991 và các chi nhánh: + Chi nhánh tại Hà Nội: Giấy phép hoạt động số 001/NH - GP ngày 08/6/1991. + Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Giấy phép số 001/NH - GP ngày08/6/1991. + Chi nhánh tại Quảng Ninh: Giấy phép số 0001/NH - GTC ngày 15/9/1992. + Chi nhánh tại Cần Thơ: Giấy phép số 0007/NH - GTC ngày 29/3/1993. + Chi nhánh tại Đà Nẵng: Giấy chập thuận số 0008/GTC ngày 10/5/1993. + Chi nhánh tại Vũng Tàu: quyết định số 185/QĐ - NH5 ngày 12/7/1996. Là một ngành thương mại cổ phần, hoạt động theo luật Ngân hàng và các tổ chứcttín dụng, luật doanh nghiệp, MSB tiến hành các hoạt động nghiệp vụ huy động vốn trêncác loại như: vốn ngắn, trung, dài hạn (tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiếtkiệm) bằng VND và ngoại tệ trong nước và ngoài nước đề đầu tư trực tiếp cho nền kinhtế. Đối với hoạt động sử dụng vốn MSB cho vay ngắn hạn với các tổ chức kinh tế và cánhân được phép hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, thương mại và các nhucầu hợp pháp khác. cho vay trung và dài hạn tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốnmang lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận, hoàn vốn đúng hạn MSB thực hiện các nhiệm vụkhác như chiết khấu thương phiếu, trái ...

Tài liệu được xem nhiều: