Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án phần mềm tại công ty WAE
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án phần mềm tại công ty WAE nhằm tìm ra nguyên nhân các dự án hoàn thành không như kế hoạch và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả của các dự án. Bài nghiên cứu gồm những phần sau: cơ sở lý thuyết, thực trạng vấn đề, nguyên nhân và giải pháp, những động lực và kháng cự lại sự thay đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án phần mềm tại công ty WAE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY WAE Học viên: Nguyễn Thị Diễm Hương Lớp: QTKD Đêm 2 GVHD: TS.Trương Thị Lan Anh TP.Hồ Chí Minh, tháng 05/2014 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, khi vấn đề cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp luôn mong muốn tạo ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng với chi phí tốt nhất. Điều này cũng không ngoại lệ đối với công ty gia công phần mềm WAE. Tuy nhiên, những dự án của công ty thường không hoàn thành đúng hạn, vượt quá chi phí và chất lượng không đảm bảo. Vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các dự án tại công ty WAE rất có ý nghĩa thực tiễn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là tìm ra nguyên nhân các dự án hoàn thành không như kế hoạch và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả của các dự án. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả của các dự án ở công ty WAE. - Phạm vi ngiên cứu: nội bộ công ty WAE 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp thông qua các báo cáo trong nội bộ doanh nghiệp - Tham khảo ý kiến của lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp. 1.5 Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm những phần sau: - Cơ sở lý thuyết - Thực trạng vấn đề, nguyên nhân và giải pháp - Những động lực và kháng cự lại sự thay đổi Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm về quy trình quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm là tập hợp các công việc được thực hiện bởi một tập thể (có thể có chuyên môn khác nhau, thực hiện công việc khác nhau, thời gian tham gia dự án khác nhau) nhằm đạt được một kết quả như dự kiến, trong thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến. Trong thuật ngữ của chuyên ngành Công nghệ phần mềm, Quản lý dự án phần mềm là các hoạt động trong lập kế hoạch, giám sát và điều khiển tài nguyên dự án (ví dụ như kinh phí, con người), thời gian thực hiện, các rủi ro và quy trình thực hiện dự án nhằm đảm bảo thành công cho dự án. Quản lý dự án phần mềm cần đảm bảo cân bằng giữa ba yếu tố: thời gian, tài nguyên và chất lượng 2.2 Lý thuyết về chuẩn đoán và mô hình nguyên nhân - kết quả 2.2.1 Lý thuyết về chuẩn đoán Đầu ra của chuẩn đoán tổ chức là vấn đề cần cải thiện, điểm yếu cần khắc phục và điểm mạnh cần phát huy. Đối tượng chuẩn đoán là hai khía cạnh cơ bản của tổ chức: - Khía cạnh “cứng”: cấu trúc tổ chức và hệ thống - Khía cạnh “mềm”: con người và hành vi của họ đối với người khác. Hai cách tiếp cận trong chuẩn đoán tổ chức bao gồm: - Giải quyết vấn đề: thay đổi là để giải quyết vấn đề đang tồn tại - Tích cực: thay đổi là để đạt được viễn cảnh tốt đẹp trong tương lai. 2.2.2 Biểu đồ nguyên nhân – kết quả Biểu đồ nguyên nhân kết quả do Giáo sư Kaoru Ishikawa xây dựng vào năm 1943. Đây là công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, phân tích quá trình, có thể dung cho nhiều tình huống khác nhau. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ nhân quả gồm: - Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn vấn đề - Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính. Thông thường người ta chia thành 4 nguyên nhân chính (con người, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp) - Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách phát thảo những nguyên nhân ở cấp tiếp theo. - Bước 4: sau khi phát thảo xong biểu đồ cần trao đổi với những người có liên quan để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên trục trặc. - Bước 5: điều chỉnh các yếu tố và lập biểu đồ nhân quả để xử lý. - Bước 6: Lựa chọn và xác định một lượng nhỏ những nguyên nhân gốc có thể ảnh hưởng đến vấn đề cần phân tích. Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOÀN THÀNH CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY WAE 3.1 Giới thiệu công ty WAE Tên giao dịch: WE ARE ENGINEERING CO.,LTD. Địa chỉ : 235-237-239-241 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngày thành lập: 04/11/2008. Ngành nghề kinh doanh: chủ yếu là gia công phần mềm. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi: luôn luôn cung cấp các giải pháp phần mềm hữu hiệu cho khách hàng. Sơ đồ tổ chức Giám đốc Trưởng nhóm dự án khách hàng Trưởng nhóm dự án công ty, đồng thời chịu trách nhiệm HCNS Nhóm lập trình Nhóm Test dự án Nhóm lập trình game. Nhóm Robots 3.2 Thực trạng hoàn thành các dự án phần mềm tại công ty WAE 3.2.2 Thực trạng: Theo thống kê của công ty: • Có tới 30% trong tổng số các dự án phần mềm thất bại • Chỉ có gần 25% dự án là hoàn thành đúng hạn và nằm trong giới hạn ngân sách, đáp ứng tất cả tính năng và đặc tính như cam kết ban đầu. • Có 52% dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động nhưng không hoàn thành đúng thời hạn và bội chi, thêm nữa không đáp ứng đầy đủ tính năng và đặc tính như thiết kế ban đầu • Và có 15% dự án thất bại trước khi hoàn thành Có nghĩa hơn 75% dự án thất bại và không đáp ứng những yêu cầu ban đầu. 3.2.2 Nguyên nhân - Nhân viên làm việc chủ yếu trên tinh thần tự giác, dựa trên mối liên kết trách nhiệm giữa nhân viên và người quản lý, miễn sao khi đến thời hạn, anh ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án phần mềm tại công ty WAE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY WAE Học viên: Nguyễn Thị Diễm Hương Lớp: QTKD Đêm 2 GVHD: TS.Trương Thị Lan Anh TP.Hồ Chí Minh, tháng 05/2014 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, khi vấn đề cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp luôn mong muốn tạo ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng với chi phí tốt nhất. Điều này cũng không ngoại lệ đối với công ty gia công phần mềm WAE. Tuy nhiên, những dự án của công ty thường không hoàn thành đúng hạn, vượt quá chi phí và chất lượng không đảm bảo. Vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các dự án tại công ty WAE rất có ý nghĩa thực tiễn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là tìm ra nguyên nhân các dự án hoàn thành không như kế hoạch và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả của các dự án. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả của các dự án ở công ty WAE. - Phạm vi ngiên cứu: nội bộ công ty WAE 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp thông qua các báo cáo trong nội bộ doanh nghiệp - Tham khảo ý kiến của lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp. 1.5 Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm những phần sau: - Cơ sở lý thuyết - Thực trạng vấn đề, nguyên nhân và giải pháp - Những động lực và kháng cự lại sự thay đổi Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm về quy trình quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm là tập hợp các công việc được thực hiện bởi một tập thể (có thể có chuyên môn khác nhau, thực hiện công việc khác nhau, thời gian tham gia dự án khác nhau) nhằm đạt được một kết quả như dự kiến, trong thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến. Trong thuật ngữ của chuyên ngành Công nghệ phần mềm, Quản lý dự án phần mềm là các hoạt động trong lập kế hoạch, giám sát và điều khiển tài nguyên dự án (ví dụ như kinh phí, con người), thời gian thực hiện, các rủi ro và quy trình thực hiện dự án nhằm đảm bảo thành công cho dự án. Quản lý dự án phần mềm cần đảm bảo cân bằng giữa ba yếu tố: thời gian, tài nguyên và chất lượng 2.2 Lý thuyết về chuẩn đoán và mô hình nguyên nhân - kết quả 2.2.1 Lý thuyết về chuẩn đoán Đầu ra của chuẩn đoán tổ chức là vấn đề cần cải thiện, điểm yếu cần khắc phục và điểm mạnh cần phát huy. Đối tượng chuẩn đoán là hai khía cạnh cơ bản của tổ chức: - Khía cạnh “cứng”: cấu trúc tổ chức và hệ thống - Khía cạnh “mềm”: con người và hành vi của họ đối với người khác. Hai cách tiếp cận trong chuẩn đoán tổ chức bao gồm: - Giải quyết vấn đề: thay đổi là để giải quyết vấn đề đang tồn tại - Tích cực: thay đổi là để đạt được viễn cảnh tốt đẹp trong tương lai. 2.2.2 Biểu đồ nguyên nhân – kết quả Biểu đồ nguyên nhân kết quả do Giáo sư Kaoru Ishikawa xây dựng vào năm 1943. Đây là công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, phân tích quá trình, có thể dung cho nhiều tình huống khác nhau. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ nhân quả gồm: - Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn vấn đề - Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính. Thông thường người ta chia thành 4 nguyên nhân chính (con người, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp) - Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách phát thảo những nguyên nhân ở cấp tiếp theo. - Bước 4: sau khi phát thảo xong biểu đồ cần trao đổi với những người có liên quan để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên trục trặc. - Bước 5: điều chỉnh các yếu tố và lập biểu đồ nhân quả để xử lý. - Bước 6: Lựa chọn và xác định một lượng nhỏ những nguyên nhân gốc có thể ảnh hưởng đến vấn đề cần phân tích. Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOÀN THÀNH CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY WAE 3.1 Giới thiệu công ty WAE Tên giao dịch: WE ARE ENGINEERING CO.,LTD. Địa chỉ : 235-237-239-241 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngày thành lập: 04/11/2008. Ngành nghề kinh doanh: chủ yếu là gia công phần mềm. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi: luôn luôn cung cấp các giải pháp phần mềm hữu hiệu cho khách hàng. Sơ đồ tổ chức Giám đốc Trưởng nhóm dự án khách hàng Trưởng nhóm dự án công ty, đồng thời chịu trách nhiệm HCNS Nhóm lập trình Nhóm Test dự án Nhóm lập trình game. Nhóm Robots 3.2 Thực trạng hoàn thành các dự án phần mềm tại công ty WAE 3.2.2 Thực trạng: Theo thống kê của công ty: • Có tới 30% trong tổng số các dự án phần mềm thất bại • Chỉ có gần 25% dự án là hoàn thành đúng hạn và nằm trong giới hạn ngân sách, đáp ứng tất cả tính năng và đặc tính như cam kết ban đầu. • Có 52% dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động nhưng không hoàn thành đúng thời hạn và bội chi, thêm nữa không đáp ứng đầy đủ tính năng và đặc tính như thiết kế ban đầu • Và có 15% dự án thất bại trước khi hoàn thành Có nghĩa hơn 75% dự án thất bại và không đáp ứng những yêu cầu ban đầu. 3.2.2 Nguyên nhân - Nhân viên làm việc chủ yếu trên tinh thần tự giác, dựa trên mối liên kết trách nhiệm giữa nhân viên và người quản lý, miễn sao khi đến thời hạn, anh ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị sự thay đổi Quản trị sự xung đột Quản trị sự kháng cự Tiểu luận quản trị kinh doanh Quản trị điều hành Tiểu luận quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 486 1 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 267 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 242 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0 -
144 trang 186 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 172 0 0 -
7 trang 161 0 0