Danh mục

Tiểu luận: Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI (FDI)1. Thực chất của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. 1. Thực chất Khái niệm đầu t (Investement): Đầu t, nói chung là sự bỏ ra những nguồn lực vào một công việc nào đó nhằm thu lợi lớn trong tơng lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI (FDI) 1. Thực chất của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. 1. Thực chất Khái niệm đầu t (Investement): Đầu t, nói chung là sự bỏ ra những nguồn lực vào một công việc nào đó nhằm thu lợilớn trong tơng lai. Đặc trng cơ bản của đầu t đó là tính sinh lãi và rủi ro trong đầu t. Hai thuộctính này đã phân hóa sàng lọc các nhà đầu t và thúc đẩy xã hội phát triển. Đầu t nớc ngoài: Đầu t nớc ngoài mang đầy đủ những đặc trng của đầu t nói chung nhng có một sốđặc trng khác với đầu t trong nớc đó là: . Chủ đầu t có quốc tịch nớc ngoài. . Các yếu tố đầu t đợc di chuyển ra khỏi biên giới. . Vốn đầu t có thể là tiền tệ, vật t hàng hóa , t liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiênnhng đợc tính bằng ngoại tệ. Các hình thức biểu hiện của đầu t nớc ngoài thờng là. - Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA. - Nguồn vốn tín dụng thơng mại - Nguồn vốn đầu t từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu... cho ngời nớc ngoài, gọi tắt làFPI. - Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, gọi tắt là FDI. Đây là nguồn vốn đầu t kháphổ biến hiện nay của nớc ngoài đầu t vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợinhuận là chủ yếu .Trong thực tế, nguồn vốn ODA và FDI là khá phổ biến, hai nguồn nàyđều có vị trí khá quan trọng. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dới hình thức vốn sản xuấtthông qua việc nhà đầu t ở 1 nớc đa vốn vào một nớc khác để đầu t, đồng thời trực tiếptham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng u thế về vốn, trình độ công nghệ,kinh nghiệm quản lý... nhằm mục đích thu lợi nhuận. Các đặc trng: . Về vốn góp: Các chủ đầu t nớc ngoài đóng một lợng vốn tối thiểu theo quy địnhcủa nớc nhận đầu t để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối, quản lý quá trình sản xuấtkinh doanh. ở Việt Nam luật đầu t nớc ngoài đa ra điều kiện: phần vốn góp của bên nớcngoài không dới 30% vốn pháp định, trừ những trờng hợp do chính phủ quy định. . Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc vàomức vốn góp. Nếu nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toànthuộc về nhà đầu t nớc ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê ngời quản lý. . Về phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ đều đợc phânchia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định. 1. 2. Đặc điểm: Với nớc tiếp nhận đầu t , đặc điểm của FDI có nhiều mặt tích cực, đồng thời cũng cónhững mặt hạn chế, bất lợi riêng. 1. 2. 1. Những mặt tích cực: So với những hình thức đầu t nớc ngoài khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài có những uđiểm: FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nớc tiếp nhận đầu t nh ODAhoặc các hình thức đầu t nớc ngoài khác nh vay thơng mại, phát hành trái phiếu ra nớcngoài… Các nhà đầu t nớc ngoài tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuấtkinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu t. Nớc tiếp nhận FDI ít phải chịunhững điều kiện ràng buộc kèm theo của ngời cung ứng vốn nh của ODA. Thực hiện liên doanh với nớc ngoài, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệptrong nớc có thể giảm đợc rủi ro về tài chính, trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thìcác đối tác nớc ngoài sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của nớc sở tại. Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài tơng đối ít rủi rocho nớc tiếp nhận đầu t . FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật, phơngthức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thị trờng mới… chonớc tiếp nhận đầu t . Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nớc đang phát triển cótrình độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những kỹ thuật mới xuất phátchủ yếu từ các nớc công nghiệp phát triển, do đó để rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp cácnớc công nghiệp phát triển, các nớc này rất cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật mới.Tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nớc có cách đi riêng để nâng cao trình độ côngnghệ, nhng thông qua FDI là cách tiếp cận nhanh, trực tiếp và thuận lợi. Thực tế đã chothâý FDI là 1 kênh quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ cho các nớc đang pháttriển. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa nớc tiếp nhận, thúc đẩy quá trình này trên nhiều phơng diện: chuyển dịch cơ cấungành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu t, cơcấu công nghệ, cơ cấu lao động…. Thông qua tiếp nhận FDI, nớc tiễp nhận đầu t có điều kiện thuận lợi để gắn kết nềnkinh tế trong nớc với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của nớc này. Thông qua tiếp nhận đầu t , các nớc sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâmnhập thị trờng quốc tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn với các thay đổitrên thị trờng thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tếquốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. FDI có lợi thế là có thể đợc duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền kinh tế còn ởmức phát triển thấp cho đến khi đạt đợc trình độ phát triển rất cao. Vốn ODA thờng đợcdành chủ yếu cho những nớc kém phát triển, sẽ giảm đi và chấm dứt khi nớc đó trở thànhnớc công nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời kỳ nhất định. FDI không phải chịu giớihạn này, nó có thể đợc sử dụng r ...

Tài liệu được xem nhiều: