Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 249.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vừa qua Ủy ban nhân dân tỉnh Gia lai đã phối hợp Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức lớp bồi dưỡng thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính cho cán bộ quản lý của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Tỉnh, tại Trường chính trị tỉnh Gia lai (thời gian học từ 17/5 đến 16/8/2010).Qua thời gian ba tháng học tập, được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính, được thầy, cô của Học viện Hành chính Quốc gia truyền đạt những kiến thức và kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương “Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương ” LỜI NÓI ĐẦU Vừa qua Ủy ban nhân dân tỉnh Gia lai đã phối hợp Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức lớp bồi dưỡng thức quản lý nhà nước ch ương trình chuyên viên chính cho cán bộ quản lý của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Tỉnh, tại Trường chính trị tỉnh Gia lai (thời gian học từ 17/5 đến 16/8/2010) .Qua thời gian ba tháng học tập, được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà n ước ch ương trình chuyên viên chính, được thầy, cô của Học viện Hành chính Quốc gia truy ền đ ạt những kiến thức và kỹ năng về quản lý hành chính nhà nước gồm những nội dung: -Nhà nước và pháp luật; -Hành chính nhà nước và công nghệ hành chính; -Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thi ết cho ng ười cán b ộ, công ch ức trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Qua 27 chuyên đ ề v ề quản lý hành chính nhà nước đã giúp cho học viên nhận th ức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác quản lý nhà n ước. V ận d ụng những kiến thức đã tiếp thu từ thầy cô, học viên áp dụng vào công tác của cơ quan mình, ngành mình, học viên nhận thức được : Rừng là cái nôi của loài người nguyên thủy, có tác dụng vô cùng to lớn đ ối v ới con người trong lĩnh vực phòng hộ, giữ cân bằng sinh thái, nghiên cứu khoa h ọc, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh, Quốc phòng. Chính vì v ậy Bác H ồ đã từng dạy: “Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng từng nói: Mất rừng là mất đất, mất rừng là mất nước, mất rừng là mất đất nước. Trong những năm qua ở Tây nguyên nói chung, ở Gia lai nói riêng, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho diện tích rừng tự nhiên, độ che ph ủ của rừng, chất lượng của rừng giảm đi nhanh chóng ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, đời sống của người dân, đặc biệt là người dân tộc địa ph ương. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng mất rừng nêu trên là vấn đ ề giải quyết không thỏa đang trong tranh chấp đất đai giữa các ch ủ rừng là các c ơ quan được nhà nước giao quản lý, bảo vệ rừng với đồng bào dân t ộc địa phương. Từ thực trạng trên, để thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, xóa bỏ mâu thuẫn giữa các chủ rừng là các cơ quan được nhà nước giao quản lý, bảo vệ rừng với đồng bào dân tộc địa phương đồng thời, giảm bớt tình trạng thiếu đất canh tác của đồng bào dân tộc địa phương học viên thấy cần thiết phải thay đổi cách nhìn nhận trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai giữa các chủ rừng là các cơ quan được nhà nước giao quản lý, bảo vệ rừng với đ ồng bào dân tộc địa phương. Là một cán bộ quản lý đang công tác trong lĩnh v ực BTTN, tôi tâm đắc với việc giải quyết tình huống : “Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu B ảo t ồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương ” Tiểu luận tình huống quản lý Nhà nước lần này là bài kiểm tra nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý luận vào điều kiện thực tiễn của hoạt đ ộng quản lý Nhà nước hiện hành, và đề xuất những kiến nghị cho việc giải quy ết một tình huống cụ thể. Do kinh nghiệm bản thân có h ạn, nên bài vi ết này ch ắc chắn còn những hạn chế nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn, để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây Học viên chân thành cảm ơn TS. Đào Đăng Kiên, GVC. Ths Phan Ánh Hè và các th ầy cô trong h ọc viện hành chính Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình h ướng dẫn cho học viên hoàn thành tiểu luận này. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG Ngày 18 tháng 3 Năm 2004, UBND tỉnh Gia lai ra quy ết đ ịnh s ố 28/2004/QĐ-UB “ V/v thành lập khu BTTN Bà nà ”. Trong điều 2 quyết định này có nêu: Điều 2 : Nhiệm vụ cụ thể của Khu bảo tồn thiên nhiên Bà nà thực hiện theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của cơ quan chức năng cấp trên . Ngày 16 tháng 5 Năm 2005 UBND tỉnh Gia lai ra quyết định số 70/2005/QĐ-UB “V/v giao đất lâm nghiệp cho khu BTTN Bà nà đ ể qu ản lý b ảo vệ” trong đó giao cho BQL khu BTTN Bà nà qu ản lý b ảo v ệ 15.900 ha đ ất Lâm nghiệp (Có bản đồ hiện trạng kèm theo), trong đó có: + Đất có rừng tự nhiên: 15.480 ha + Đất Lâm nghiệp chưa có rừng 298 ha. + Đất nông nghiệp 62 ha. + Sông suối 60 ha. Căn cứ vào 2 quyết định nêu trên của UBND tỉnh Gia lai thì Khu BTTN Bà nà có 6 nhiệm vụ cụ thể là: “1. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về QLBV, xây dựng và sử d ụng khu BTTN Bà nà theo quy chế quản lý 3 loại rừng và các quy đ ịnh khác c ủa pháp luật; tổ chức quản lý bảo vệ 15.900 ha rừng của khu BTTN Bà nà; khôi ph ục và bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái; bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu BTTN Bà nà, gồm thực hiện các biện pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước, đồng thời phối hợp với các cấp chính quyền sở tại để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác th ực hiên các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng phòng trừ sâu bệnh hại rừng ngăn ch ặn các hành vi gây thiệt hại đến khu BTTN Bà nà. 2. Lập dự án bổ sung đầu tư xây dựng khu khu BTTN Bà nà đồng thời lập dự án chi phí hàng năm cho các hoạt động của đơn vị để trình cấp th ẩm quy ền phê duyệt, quản lý sử dụng kinh phí đầu tư từ ngân sách Nhà nước theo quy đ ịnh hiện hành. 3. Tổ chức thực hiện nội dung các dự án đầu tư của khu khu BTTN Bà nà đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức các hoạt động v ề h ợp tác Qu ốc t ế theo sự phân công của cơ quan có thẩm quyền và theo các qui định hiện hành của nhà nước về lĩnh vực này. 4. Xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động của khu BTTN Bà nà theo hướng dẫn của cơ quan chủ quản. 5. Định kỳ báo cáo cấp trên về diễn biến tài nguyên rừng và các ho ạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương “Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương ” LỜI NÓI ĐẦU Vừa qua Ủy ban nhân dân tỉnh Gia lai đã phối hợp Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức lớp bồi dưỡng thức quản lý nhà nước ch ương trình chuyên viên chính cho cán bộ quản lý của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Tỉnh, tại Trường chính trị tỉnh Gia lai (thời gian học từ 17/5 đến 16/8/2010) .Qua thời gian ba tháng học tập, được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà n ước ch ương trình chuyên viên chính, được thầy, cô của Học viện Hành chính Quốc gia truy ền đ ạt những kiến thức và kỹ năng về quản lý hành chính nhà nước gồm những nội dung: -Nhà nước và pháp luật; -Hành chính nhà nước và công nghệ hành chính; -Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thi ết cho ng ười cán b ộ, công ch ức trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Qua 27 chuyên đ ề v ề quản lý hành chính nhà nước đã giúp cho học viên nhận th ức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác quản lý nhà n ước. V ận d ụng những kiến thức đã tiếp thu từ thầy cô, học viên áp dụng vào công tác của cơ quan mình, ngành mình, học viên nhận thức được : Rừng là cái nôi của loài người nguyên thủy, có tác dụng vô cùng to lớn đ ối v ới con người trong lĩnh vực phòng hộ, giữ cân bằng sinh thái, nghiên cứu khoa h ọc, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh, Quốc phòng. Chính vì v ậy Bác H ồ đã từng dạy: “Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng từng nói: Mất rừng là mất đất, mất rừng là mất nước, mất rừng là mất đất nước. Trong những năm qua ở Tây nguyên nói chung, ở Gia lai nói riêng, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho diện tích rừng tự nhiên, độ che ph ủ của rừng, chất lượng của rừng giảm đi nhanh chóng ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, đời sống của người dân, đặc biệt là người dân tộc địa ph ương. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng mất rừng nêu trên là vấn đ ề giải quyết không thỏa đang trong tranh chấp đất đai giữa các ch ủ rừng là các c ơ quan được nhà nước giao quản lý, bảo vệ rừng với đồng bào dân t ộc địa phương. Từ thực trạng trên, để thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, xóa bỏ mâu thuẫn giữa các chủ rừng là các cơ quan được nhà nước giao quản lý, bảo vệ rừng với đồng bào dân tộc địa phương đồng thời, giảm bớt tình trạng thiếu đất canh tác của đồng bào dân tộc địa phương học viên thấy cần thiết phải thay đổi cách nhìn nhận trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai giữa các chủ rừng là các cơ quan được nhà nước giao quản lý, bảo vệ rừng với đ ồng bào dân tộc địa phương. Là một cán bộ quản lý đang công tác trong lĩnh v ực BTTN, tôi tâm đắc với việc giải quyết tình huống : “Giải quyết tranh chấp đất Lâm nghiệp giữa Ban quản lý khu B ảo t ồn thiên nhiên với đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương ” Tiểu luận tình huống quản lý Nhà nước lần này là bài kiểm tra nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý luận vào điều kiện thực tiễn của hoạt đ ộng quản lý Nhà nước hiện hành, và đề xuất những kiến nghị cho việc giải quy ết một tình huống cụ thể. Do kinh nghiệm bản thân có h ạn, nên bài vi ết này ch ắc chắn còn những hạn chế nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn, để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây Học viên chân thành cảm ơn TS. Đào Đăng Kiên, GVC. Ths Phan Ánh Hè và các th ầy cô trong h ọc viện hành chính Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình h ướng dẫn cho học viên hoàn thành tiểu luận này. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG Ngày 18 tháng 3 Năm 2004, UBND tỉnh Gia lai ra quy ết đ ịnh s ố 28/2004/QĐ-UB “ V/v thành lập khu BTTN Bà nà ”. Trong điều 2 quyết định này có nêu: Điều 2 : Nhiệm vụ cụ thể của Khu bảo tồn thiên nhiên Bà nà thực hiện theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của cơ quan chức năng cấp trên . Ngày 16 tháng 5 Năm 2005 UBND tỉnh Gia lai ra quyết định số 70/2005/QĐ-UB “V/v giao đất lâm nghiệp cho khu BTTN Bà nà đ ể qu ản lý b ảo vệ” trong đó giao cho BQL khu BTTN Bà nà qu ản lý b ảo v ệ 15.900 ha đ ất Lâm nghiệp (Có bản đồ hiện trạng kèm theo), trong đó có: + Đất có rừng tự nhiên: 15.480 ha + Đất Lâm nghiệp chưa có rừng 298 ha. + Đất nông nghiệp 62 ha. + Sông suối 60 ha. Căn cứ vào 2 quyết định nêu trên của UBND tỉnh Gia lai thì Khu BTTN Bà nà có 6 nhiệm vụ cụ thể là: “1. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về QLBV, xây dựng và sử d ụng khu BTTN Bà nà theo quy chế quản lý 3 loại rừng và các quy đ ịnh khác c ủa pháp luật; tổ chức quản lý bảo vệ 15.900 ha rừng của khu BTTN Bà nà; khôi ph ục và bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái; bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu BTTN Bà nà, gồm thực hiện các biện pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước, đồng thời phối hợp với các cấp chính quyền sở tại để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác th ực hiên các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng phòng trừ sâu bệnh hại rừng ngăn ch ặn các hành vi gây thiệt hại đến khu BTTN Bà nà. 2. Lập dự án bổ sung đầu tư xây dựng khu khu BTTN Bà nà đồng thời lập dự án chi phí hàng năm cho các hoạt động của đơn vị để trình cấp th ẩm quy ền phê duyệt, quản lý sử dụng kinh phí đầu tư từ ngân sách Nhà nước theo quy đ ịnh hiện hành. 3. Tổ chức thực hiện nội dung các dự án đầu tư của khu khu BTTN Bà nà đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức các hoạt động v ề h ợp tác Qu ốc t ế theo sự phân công của cơ quan có thẩm quyền và theo các qui định hiện hành của nhà nước về lĩnh vực này. 4. Xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động của khu BTTN Bà nà theo hướng dẫn của cơ quan chủ quản. 5. Định kỳ báo cáo cấp trên về diễn biến tài nguyên rừng và các ho ạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải quyế tranh chấp đất cơ sở tình huống tiểu luận căn cứ pháp lý nguyên nhân xảy ra tình huống xử lý tình huốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 223 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 215 0 0