Danh mục

Tiểu luận: GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN BOMBAY (MUMBAI)

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 734.80 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ. Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan và Afghanistan. Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích. Cộng hoà Ấn Độ xuất hiện trên bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng 8 năm 1947. Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để thoát khỏi ách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN BOMBAY (MUMBAI)SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ths PHẠM HẢI NAM Tiểu luận GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN BOMBAY (MUMBAI) -1-SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ths PHẠM HẢI NAM CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SỞ GIAO DỊCH CHỨNGKHOÁN BOMBAY (MUMBAI)  I- GIỚI THIỆU VỀ QUỐC GIA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ. Ấn Độ córanh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan vàAfghanistan. Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên mộttỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích. Cộng hoà Ấn Độ xuất hiện trên bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng 8 năm1947. Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của nhữngngười tại Nam Á để thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh. Ấn Độ có nềnvăn minh sông Ấn (Indus) phát triển rực rỡ cách đây 5 nghìn năm. Ấn Độ là nơisinh trưởng của bốn tôn giáo quan trọng trên thế giới: Ấn Độ giáo (Hindu), Phậtgiáo, đạo Jaini và đạo Sikh. Trước ngày độc lập, Ấn Độ là một bộ phận trongtiểu lục địa Ấn Độ thuộc Anh. Việc thành lập quốc gia này có công rất lớn củaMohandas Gandhi, người được ca tụng là người cha của Ấn Độ. Ông đãthuyết phục chính phủ Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ bằng con đường hòabình và được chấp nhận. Nhưng Anh đã quyết định tách Ấn Độ thành hai quốcgia: một có đa số dân theo đạo Hindu là Ấn Độ; một có đa số dân theo Hồi giáolà Pakistan, nước này lại gồm hai phần: phần phía đông Ấn Độ gọi là ĐôngPakistan (sau này là Bangladesh), phần phía tây gọi là Tây Pakistan (Cộng hòaHồi giáo Pakistan ngày nay). Hai phần lãnh thổ này cách nhau trên 2000 kmbăng qua lãnh thổ Ấn Độ. Ấn Độ lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7 tháng 1 năm 1972. -2-SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ths PHẠM HẢI NAM 1) Văn hoá Bài chi tiết: Văn hoá Ấn Độ Đền Taj Mahal tại Agra là địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Ấn Độ Ấn Độ có một di sản văn hóa phong phú và đặc trưng duy nhất, và họ luôntìm cách giữ gìn những truyền thống của mình trong suốt thời kỳ lịch sử trongkhi vẫn hấp thu các phong tục, truyền thống và tư tưởng từ phía cả những kẻxâm lược và những người dân nhập cư. Nhiều hoạt động văn hoá, ngôn ngữ,phong tục và các công trình là những ví dụ cho sự đan xen văn hóa qua hàng thếkỷ đó. Những công trình nổi tiếng như Taj Mahal và các công trình kiến trúc cóảnh hưởng Hồi giáo là di sản từ triều đại Mughal. Chúng là kết quả của mộttruyền thống hợp nhất mọi yếu tố từ mọi phần của quốc gia. Ấn Độ cũng là nước sản xuất ra số lượng phim hàng năm cao nhất thế giới.Vùng sản xuất chính nằm tại Mumbai, cho ra lò hầu như tất cả phim thương mạiẤn Độ, thường được gọi là Bollywood. Cũng có một số lượng lớn tác phẩmđiện ảnh sử dụng tiếng Kannada, tiếng Malayalam, tiếng Tamil, tiếng Telugu vàtiếng Bengal. Khuôn mặt của một nghệ sĩ Kathakali, một kiểu nhảy múa cổ Ấn Độ, từKerala Các hoạt động tôn giáo theo nhiều đức tin khác nhau là một phần không thểthiếu trong đời sống xã hội. Giáo dục được coi trọng bởi mọi thành viên ở mọi -3-SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ths PHẠM HẢI NAMgiai cấp. Các giá trị gia đình truyền thống Ấn Độ đã phát triển để đạt tới một hệthống gia đình hạt nhân, bởi vì những hạn chế về kinh tế xã hội của hệ thốnggia đình liên kết truyền thống cũ. Tôn giáo ở Ấn Độ là một vấn đề công cộng,với nhiều hoạt động đã trở thành phô trương tráng lệ và cùng với nó là sự sútgiảm các giá trị tinh thần. Ẩm thực Ấn Độ rất đa dạng, về thành phần, hương vị và cách chế biến khácbiệt theo từng vùng. Gạo và bột mì là hai thực phẩm chính của nước này. ẤnĐộ nổi tiếng về số lượng các món chay và không chay. cuisine. Thực phẩmnhiều gia vị và đồ ngọt rất phổ biến ở Ấn Độ. Trang phục truyền thống tại ẤnĐộ khác biệt rát lớn theo từng vùng về màu sắc và kiều dáng, và phụ thuộc trênnhiều yếu tố, bao gồm cả khí hậu. Các kiểu trang phục dân dã gồm sari truyềnthống cho phụ nữ và dhoti truyền thống cho nam giới. Môn thể thao được ưa chuộng nhất Ấn Độ là hockey trên cỏ, dù cricket hiệntrên thực tế là một môn thể thao quốc gia, đặc biệt phía đông bắc, bóng đá làmôn thể thao dân dã nhất và được theo dõi đông đảo. Những năm gần đâytennis cũng trở nên phổ biến ở Ấn Độ. Ấn Độ cũng nổi tiếng về cờ vua, vớinhững kỳ thủ ở tầm vóc quốc tế như Vishwanathan Anand. Các môn thể thaotruyền thống địa phương như kabaddi và gilli-danda, được thi đấu ở hầu hết mọinơi trong nước. 2) Kinh tế Ấn Độ Chỉ số nhạy cảm của Thị trường chứng khoán Bombay được sử dụng làmyếu tố xác định sức mạnh của kinh tế Ấn Độ Kinh tế Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới nếu tính theo sức mua nganggiá, với GDP tính theo đôla Mỹ đạt 3.63 nghìn tỷ. Nếu tính theo tỷ giá hối đoáivới USD, nó là nền kinh tế lớn thứ mười hai thế giới với GDP tính theo đôlaMỹ đạt 775 tỷ (2005). Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới,với tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 8.1% ở cuối quý đầu tiên năm 2005–2006. Tuynhiên, dân số khổng lồ của Ấn Độ khiến thu nhập trên đầu người đứng ở mức$3.400 và được xếp vào hạng nước đang phát triển. Trong đa phần lịch sử độc lập của mình Ấn Độ luôn có khuynh hướng tiếpcận chủ nghĩa xã hội, với quản lý chặt chẽ của chính phủ trên lĩnh vực tư nhân,thương mại nước ngoài, và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ đầu thập kỷ 1990,Ấn Độ đã dần mở cửa thị trường thông qua các biện pháp cải cách kinh tế bằngcách giảm bớt quản lý chính phủ trên thương mại nước ngoài và đầu tư. Tưnhân hoá các nghành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và mở cửa một sốlĩnh vực cho các nhà đầu tư tư nhân và nước ngoài dần xuất hiện trong nhữngcuộc tranh luận chính trị. -4-SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ...

Tài liệu được xem nhiều: