Tiểu luận Giáo dục Mầm non: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế
Số trang: 59
Loại file: docx
Dung lượng: 111.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để hiểu thêm về vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ ở các trường mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Giáo dục Mầm non: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐẠI HỌC HUẾ KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu Giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai TP.Huế GV HƯỚNG DẪN: ThS. TRẦN THỊ THỦY THƯƠNG NGỌC SV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MƠ MSV: 18S9021074 MÔN: GIÁO DỤC HỌC MẦM NON KHÓA: 20182022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới Cô ThS. TRẦN THỊ THỦY THƯƠNG NGỌC, trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Giáo Dục học mầm non, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết của Cô. Cô là người đã hướng dẫn và giúp em tích lũy được thêm nhiều kiến thức để làm hành trang cho con đường trồng người sau này của mình. Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình bày những vấn đề mà bản thân đã tìm hiểu về vấn đề mình quan tâm Trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận, không tránh khỏi những khó khăn, hay thiếu sót, bản thân em rất mong nhận được những đóng góp của Cô hơn nữa, để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Và để bản thân em lấy kinh nghiệm cho những bài tiểu luận hoặc khóa luận sau này. Kính chúc Cô sức khỏe và hạnh phúc trên con đường giảng dạy của mình. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Câu hỏi và giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Giáo dục đạo đức 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 con đường và phương giáo dục đạo đức 1.2.3 giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo 56 tuổi CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1.1. Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo giàu xúc cảm và tình cảm 2.1.2. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng 2.1.3 Tư duy trực quan hình tượng 2.2 Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với giáo dục đạo đức 2.2.1 Vai trò 2.2.2 Ý nghĩa 2.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” 2.3.1 Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 2.3.2 Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết thân ái 2.3.3 Giáo dục những quy tắc lễ phép, hành vi có văn hóa và những tính tốt 2.4 Các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong tiết học “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức 2.4.1 phương pháp đọc, kể diễn cảm 2.4.2 phương pháp đàm thoại 2.4.3 Phương pháp trực quan 2.4.4 Phương pháp đưa trẻ vào hoạt động văn học 2.5 Thực trạng nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” của trường Mầm Non I và Mầm Non Hoa Mai 2.5.1 Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” 2.5.2 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong các tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” 3.1 Nguyên nhân 3.2 Giải pháp 3.2.1 đối với nhà trường 3.2.2 Đối với giáo viên 3.2.3 Đối với phụ huynh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay dưới tác động mạnh mẽ của thế giới công nghệ, thế giới của thời đại 4.0, giá trị đạo đức truyền thống trong xã hội đang vận động và biến đổi. Bên cạnh những giá trị mới gắn liền với xã hội hiện đại , nhiều giá trị đạo đức đã bị giảm sút và đang có nguy cơ bị mai một. Trên thực tế đã rất nhiều dấu hiệu khủng hoảng đạo đức xâm nhập vào đời sống gia đình, trường học, và nhất là lớp thanh thiếu niên. Đứng trước những vấn đề suy thoái đạo đức trong xã hội, là một người làm giáo dục, chúng ta phải thật sự quan tâm đến vần đề này sắt sao hơn nữa và đặc biệt là với vai trò một giáo viên mầm non tương lai. Truyền thống lâu đời nay của cha ông chúng ta cũng rất coi trọng việc giáo dục đạo đức, xem đây là việc làm hàng đâu trong quá trình giáo dục. Như Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “Có đức mà không có tài là người vô dụng, có tài mà không có đức làm việc gì cũng khó.” và mục tiêu của giáo dục mới hiện nay Điều 22 Luật giáo dục, 2005 là :giúp trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt đó là Đức, trí, thể, mỹ và lao động. Phẩm chất đạo đức mang ba yếu tố cơ bản: những tình cảm đạo đức, những thói quen hành vi đạo đức và những ý niệm đạo đức. Ý niệm đạo đức là những ý niệm về tốt, xấu, về sự trung thực, sự khiêm tốn, tính cần cù, tình bạn, lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm… Để hình thành những phẩm chất đạo đức này, văn học nghệ thuật là một phương tiện hữu hiệu. Việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học là thông qua những tác phẩm văn học trong nước hay nước ngoài, những câu chuyện cổ tích hấp dẫn, những câu chuyện thần thoại,... từ đó hướng trẻ đến cái thiện, cái tốt, cái đẹp, hình thành lòng yêu con người, yêu quê hương đất nước cũng được nảy sinh từ đó. Tác phẩm văn học là một hình tượng thơ ca dễ ăn sâu vào lòng người và từ đó các hình ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Giáo dục Mầm non: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐẠI HỌC HUẾ KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu Giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai TP.Huế GV HƯỚNG DẪN: ThS. TRẦN THỊ THỦY THƯƠNG NGỌC SV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MƠ MSV: 18S9021074 MÔN: GIÁO DỤC HỌC MẦM NON KHÓA: 20182022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới Cô ThS. TRẦN THỊ THỦY THƯƠNG NGỌC, trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Giáo Dục học mầm non, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết của Cô. Cô là người đã hướng dẫn và giúp em tích lũy được thêm nhiều kiến thức để làm hành trang cho con đường trồng người sau này của mình. Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình bày những vấn đề mà bản thân đã tìm hiểu về vấn đề mình quan tâm Trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận, không tránh khỏi những khó khăn, hay thiếu sót, bản thân em rất mong nhận được những đóng góp của Cô hơn nữa, để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Và để bản thân em lấy kinh nghiệm cho những bài tiểu luận hoặc khóa luận sau này. Kính chúc Cô sức khỏe và hạnh phúc trên con đường giảng dạy của mình. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Câu hỏi và giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Giáo dục đạo đức 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 con đường và phương giáo dục đạo đức 1.2.3 giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo 56 tuổi CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1.1. Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo giàu xúc cảm và tình cảm 2.1.2. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng 2.1.3 Tư duy trực quan hình tượng 2.2 Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với giáo dục đạo đức 2.2.1 Vai trò 2.2.2 Ý nghĩa 2.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” 2.3.1 Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 2.3.2 Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết thân ái 2.3.3 Giáo dục những quy tắc lễ phép, hành vi có văn hóa và những tính tốt 2.4 Các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong tiết học “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức 2.4.1 phương pháp đọc, kể diễn cảm 2.4.2 phương pháp đàm thoại 2.4.3 Phương pháp trực quan 2.4.4 Phương pháp đưa trẻ vào hoạt động văn học 2.5 Thực trạng nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” của trường Mầm Non I và Mầm Non Hoa Mai 2.5.1 Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” 2.5.2 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong các tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC TIẾT HỌC “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” 3.1 Nguyên nhân 3.2 Giải pháp 3.2.1 đối với nhà trường 3.2.2 Đối với giáo viên 3.2.3 Đối với phụ huynh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay dưới tác động mạnh mẽ của thế giới công nghệ, thế giới của thời đại 4.0, giá trị đạo đức truyền thống trong xã hội đang vận động và biến đổi. Bên cạnh những giá trị mới gắn liền với xã hội hiện đại , nhiều giá trị đạo đức đã bị giảm sút và đang có nguy cơ bị mai một. Trên thực tế đã rất nhiều dấu hiệu khủng hoảng đạo đức xâm nhập vào đời sống gia đình, trường học, và nhất là lớp thanh thiếu niên. Đứng trước những vấn đề suy thoái đạo đức trong xã hội, là một người làm giáo dục, chúng ta phải thật sự quan tâm đến vần đề này sắt sao hơn nữa và đặc biệt là với vai trò một giáo viên mầm non tương lai. Truyền thống lâu đời nay của cha ông chúng ta cũng rất coi trọng việc giáo dục đạo đức, xem đây là việc làm hàng đâu trong quá trình giáo dục. Như Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “Có đức mà không có tài là người vô dụng, có tài mà không có đức làm việc gì cũng khó.” và mục tiêu của giáo dục mới hiện nay Điều 22 Luật giáo dục, 2005 là :giúp trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt đó là Đức, trí, thể, mỹ và lao động. Phẩm chất đạo đức mang ba yếu tố cơ bản: những tình cảm đạo đức, những thói quen hành vi đạo đức và những ý niệm đạo đức. Ý niệm đạo đức là những ý niệm về tốt, xấu, về sự trung thực, sự khiêm tốn, tính cần cù, tình bạn, lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm… Để hình thành những phẩm chất đạo đức này, văn học nghệ thuật là một phương tiện hữu hiệu. Việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học là thông qua những tác phẩm văn học trong nước hay nước ngoài, những câu chuyện cổ tích hấp dẫn, những câu chuyện thần thoại,... từ đó hướng trẻ đến cái thiện, cái tốt, cái đẹp, hình thành lòng yêu con người, yêu quê hương đất nước cũng được nảy sinh từ đó. Tác phẩm văn học là một hình tượng thơ ca dễ ăn sâu vào lòng người và từ đó các hình ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Giáo dục Mầm non Giáo dục Mầm non Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Tác phẩm văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 914 6 0
-
16 trang 513 3 0
-
2 trang 441 6 0
-
3 trang 399 3 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 274 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 159 0 0