Danh mục

TIỂU LUẬN: HACCP trong sản xuất cacao hòa tan

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.94 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các căn bệnh do thực phẩm gây ra luôn là mối lo ngại lớn đối với sức khoẻ của con người trên phạm vi toàn cầu. Tại các nước đang phát triển theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO), ở một số nước tỷ lệ tử vong do thức ăn và nước uống gây ra chiếm 1/3 đến 1/2 tổng ố các ca tử vong. Tại các nước phát triển, thiệt hại do các bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm ước tính hàng năm có khoảng 6,5 đến 33 triệu ca mắc bệnh. Do đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: HACCP trong sản xuất cacao hòa tan BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN HACCP trong sản xuất cacao hòa tanĐIỀN THỊ ĐĂNG CHÂU Trang 1 MỞ ĐẦU Các căn bệnh do thực phẩm gây ra luôn là mối lo ngại lớn đ ối với sức kho ẻ củ a con ngườitrên phạm vi toàn cầu. Tại các nước đang phát triển theo ước tính củ a tổ chức y tế thế giới (WHO), ở một số nước tỷ lệtử vong do thức ăn và nước uống gây ra chiếm 1/3 đến 1/2 tổ ng ố các ca tử vong. Tại các nước phát triển, thiệt hại do các bệnh có ngu ồn gốc từ thực phẩm ước tính hàng năm cókho ảng 6,5 đến 33 triệu ca mắc bệnh. Do đó quan niệm về HACCP đ ược đ ưa ra nhằm hạn chế tác hại có trong thực phẩm đối vớicon người.Nội dung cơ bản củ a HACCP là chú trọng vào nguyên liệu đầu vào và quy trình sản xuất và có tínhchất phòng ngừa hơn là kiểm tra.Đây là phương pháp hòng ngừa nhằm phát hiện ra các mối nguy có thể xả y ra trong sản xuất , nhằmkiểm soát được các mối nguy ở điểm tới hạn và thẩm tra xem hệ thống có ho ạt độ ng tố t không. Nhờ vào cách tiếp cận phòng ngừa, HACCP đ áp ứng tố t mục đ ích về đảm bảo chất lượng. Đố i với người tiêu dùng HACCP là đ ảm bảo gần như chắc chắn về độ an toàn củ a thực phẩm.Đối với xí nghiệp, đ iều đó được thể hiện sự giảm thiểu mất mát và các khiếu nại của khách hàng. Ngày nay, cơ q uan kiểm soát thực phẩm và ngành công nghiệp thực phẩm trên thế giơí đãquan tâm nhiều đ ến việc áp dụng HACCP.Nhiều quố c gia đã hợp nhất và đang trong quá trình hợpnhất hệ thố ng HACCP vào cơ chế bắt buộ c củ a họTrong nhiều quố c gia vịêc áp dụ ng hệ t hố ng HACCP đố i với sản xu ất thực phẩm trở nên yêu cầu bắtbuộc. Do đó việc áp dụng HACCP không ngừng trở thành một yêu cầu bức bách cho nhà sản xuấtthực phẩm xu ất khẩu mà cho chung các xí nghiệp sản xuất thực phẩm nộ i đ ịa. Cacao là mộ t trong những thực phẩm rất giàu chất dinh d ưỡng đố i với con người. Do đó trongquá trình sản xu ất cũ ng phát sinh nhiều mối hại làm giảm chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đ ến sứckho ẻ củ a người tiêu dùng. Trong phần tiểu luận này ta sẽ đ ề cập đến HACCP trong sản xuất cacao hoà tan.ĐIỀN THỊ ĐĂNG CHÂU Trang 2 PHẦN  : SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CACAO Nông dân Maya là những người đầu tiên trồ ng cây cacao một cách hợp lý ở Trung Mỹ và đ ặc biệt là ở Mêhicô, song lịch sử về canh tác thì không rõ. Trái lại lịch sử của người Astèque xác minh rằng, từ thế kỷ 1 4, cây cacao đã được trồng ở Mêhicô. Năm 1519, khi tiến hành xâm lược Mêhicô, Hernandê đ ã nghĩ ngay đ ến vấn đề cacao. Thực tế cacao đã được sử dụng đ ể chế ra một loại nước bổ mà người ta đã dùng rất nhiều trong hàng ngũ những người thân cận nhà vua Montezuma. Nước uống mà người Astèque chế b iến không giố ng sôcôla như chúng ta biết ngày nay. Chỉ sau khi có sáng kiến trộn nó với đường lấ y từ mía mà họ đ ưa vào trồ ng ở Saint domingue, sau đó vào Mêhicô, người Tây Ban Nha mới bắt đ ầu coi trọng cacao và đ ưa ra sử dụng rộng rãi, lúc đ ầu trong các thuộ c địa Châu Mĩ và sau đấy ở Tây Ban Nha. Cuối thế kỷ 16, cây cacao đ ược trồng ở khắp các vùng nhiệt đ ới trung Mỹ, Nam M ỹ và trên nhiều hòn đảo Caribe, chủ yếu ở Trinidat. Sản phẩm cacao xuất khẩu đầu tiên sang Châu Au vào Tây Ban Nha, lúc đ ầu dưới hình thức chất b ột chế biến ở địa phương, sau đó dưới hình thức hạt cacao. Từ Tây Ban nha sử dụ ng cacao lan sang Italia, rồ i sang Pháp và ở đ ây nó trở thành nhu cầu thời thượ ng của triều đình. Chế b iến và buôn bán sôcôla ở Pháp trong thời kỳ đó là một độ c quyền mà nhà vua đ ã dành cho David Challon, người bán sôcôla độ c nhất của Pháp từ năm 1659 đ ến năm 1688. Thế kỷ 17, việc sử dụ ng sôcôla d ưới hình thức nước ngọt lan sang Hà Lan, Anh và Đức. Sau khi đã thắng thế được Mêhicô, Venezuela đã trở thanh nước xuất khẩu cacao lớn nhất, mãi đ ến năm 1660, người Pháp mới bắt đ ầu gây trồ ng. Người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan cũng đ ã đưa cây cacao vào Đông Nam Á và các hòn đảo ở vịnh Ghinê, cơ sở cung cấp hàng cho thị trường Châu Au. Thực tế thì chỉ trong nhữ ng năm của thế kỷ 19, việc trồng cây cacao mới đ ạt được những tiến bộ đ áng kể, đ ồng thời kĩ nghệ sôcôla có cơ sở để p hát triển ở Châu Au. Ở Châu M ỹ, hai nước sản xuất mới xu ất hiện: Equađo có diện tích phát triển d ần dần và Brazin có diện tích phát triển nhanh sau khi cây cacao được đ ưa vào trồng ở b ang Bahia. Ở Châu Phi cây cacao chỉ được trồ ng ở các đ ảo Fernando Poo và Sao Tomé từ đầu thế kỷ 19. Sự khuyến khích dành cho việc trồ ng cây cacao trong su ốt thế k ỷ 1 9 có liên quan đến sự p hát triển cuả kỹ nghệ sôcôla ở Châu Au. Những xí nghiệp được thành lập trong ...

Tài liệu được xem nhiều: