Danh mục

Tiểu luận: 'Hạch toán nghiệp vụ thanh toán trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu '

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, cùng với các nước trong khu vực, Việt Nam ngày càng cố gắng hoà nhập vào thị trường. Thế giới và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã đóng góp một vai trò không thể thiếu được, góp phần vào sự phát triển này. Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán với chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá giữa các nước và quốc tế, xuất nhập khẩu không phải là hành trình mua bán hoá đơn lẻ mà cả hệ thống các quan hệ thương mại quốc tế có tổ chức....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Hạch toán nghiệp vụ thanh toán trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ” TR ƯỜNG.............................. KHOA…………………….. TIỂU LUẬNĐề tài:Hạch toán nghiệp vụ thanh toántrong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với các nước trong khu vực, Việt Namngày càng cố gắng hoà nhập vào thị trường. Thế giới và hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu đã đóng góp một vai trò không thể thiếu được, góp phần vào sựphát triển này. Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán với chức năng tổ chức lưu thônghàng hoá giữa các nước và quốc tế, xuất nhập khẩu không phải là hành trìnhmua bán hoá đơn lẻ mà cả hệ thống các quan hệ thương mại quốc tế có tổ chức.Do đó phát sinh ra nhiều mối quan hệ phức tạp giữa bên nhập khẩu và bên xuấtkhẩu, đòi hỏi giữa bên nhập khẩu và bên xuất khẩu phải có những htoả thuậnnhất định vè các phương tiện như: phương thức giao hàng, thời hạn giao hàng,phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán . Một trong những vấn đề nổi bật nhất trong quan hệ giữa người nhập khẩuvà người xuất khẩu là hạch toán các nghiệp vụ thanh toán trong hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu. Để giải quyết tốt vấn đề này và để nhằm ngày càng hoànthiện hơn công tác xuất nhập khẩu, từ đó có thể khuyến khích hoặc hạn chế xuấtnhập khẩu là một vấn đề khá quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước. Nhạn thức được tầm quan trọng của hạch toán các nghiệp vụ thanh toántrong ho ạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và mong muốn nâng cao hơn nữahiệu quả kihn doanh của các doanh nghiệp, nên em đã chọn đề tài “Hạch toánnghiệp vụ thanh toán trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ”. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Kim Hoa đã giúp em hoànthành bài viết này. PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁNI. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦAHOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ . 1. Đ ặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được thừa nhận là hoạt động rất cơbản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển . Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là bộ phận của lĩnh vực lưu thônghàng hoá là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn quốc. Trongđiều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ngày càng phát triển, và các quanhệ hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu ngày càng phát triển. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tạo điều kiệnmở rộngt hị trường cho nền sản xuất trong nước, đồng thời bổ sung cho nhu cầutrong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng đầyđủ chu cầu xã hội, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được thường xuyên vànghề và mọi địa phương trong xã hội. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu còn góp phần đ ưa tới sự xoá bỏnhanh chóng các chủ thể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhậnđược, góp phần hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu của Nhà nước và đ ịa phươngthông qua các đòi hỏi hợp lý các chủ thể tham gia. Đối tượng của hoạt động xuất nhập khẩu là những mặt hàng thuộc thếmạnh của nền sản xuất trong nước như nguyên liệu, lâm sản, hải sản, khoángsản, hàng cơ chế, hàng gia công xuất khẩu... Đối tượng của hoạt động nhập khẩu chủ yếu là vật tư, máy móc, trangthiết bị phục vụ sản xuất. Ngoài ra còn có hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ chonhu cầu trong nước. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hành hoá có những đặc điểm sau: + Quá trình lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu trải qua hai giai đo ạnmua và hai giai đoạn bán hàng: giai đoạn mua và bán hàng xuất khẩu, giai đoạnmua và bán hàng nhập khẩu. Vì vậy, thời gian giao lưu chuyển hàng hoá dài hơnthời gian lưu chuyển hàng hoá nội thương. + Hàng hoá xuất nhập khẩu có thể tiến hành theo phương trực tiếp hoặcuỷ thác. Xuất nhập khẩu thực tiếp là phương thức mà trong đó các đơn vị xuấtkhẩu trực tiếp giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá.(hoặc giấy phép nhập khẩu ) hàng hoá tiến hành uỷ thác cho các đơn vị khác cóchức năng xuất, nhập khẩu tiến hành xuất, nhập khẩu hộ hàng hoá của mình vàphải trả cho các đơn vị này một khoản tiền thù lao gọi là hoa hồng uỷ thác. + Việc giao, nhận hàng và thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu phụ thuộcvào những điều khoản ký kết trong hợp đồng và phù hợp với các điều kiện thanhtoán quốc tế trong ngoại thương (như điều kiện về tiền tệ, điều kiện về địa điểm,điều kiện về thời gian và điều kiện về phương thức thanh toán). + Việc giao nhận hàng hoá giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu cóthể tiến hành trực tiếp hoặc thông qua một đ ơn vị trung gian (đơn vị vận tải) vàtheo địa điểm quy định trong hợp đồng. Trường hợp xuất, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: