Danh mục

Tiểu luận: Hành trình thay đổi cá nhân trong tổ chức

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.56 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Hành trình thay đổi cá nhân trong tổ chức nhằm phát triển lý thuyết thông qua nghiên cứu sự ảnh hưởng của tổ chức lên cá nhân – cách thức tổ chức làm thay đổi cá nhân trong tổ chức đó. Những sự thay đổi này xảy ra theo nhiều cách khác nhau, có thể mô tả được và cũng có thể không mô tả được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hành trình thay đổi cá nhân trong tổ chức 1 Tiểu luậnHÀNH TRÌNH THAY ĐỔI CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCRichard W. Woodman & Todd Dewett Biên dịch: Nhóm 2 Võ Phương Hồng Cúc Nguyễn Thái Hiệp Nguyễn Tuấn Quang Phạm Anh Tuấn (73) 2Một sự thật hiển nhiên là sự thay đổi kiến thức, thái độ và hành vi cá nhân là chìakhóa của sự thay đổi tổ chức. Một tổ chức không thể thay đổi theo đúng nghĩa nếu cácthành viên không thay đổi, mọi người phải tin tưởng theo một cách khác, s uy nghĩkhác, và họ phải cư xử theo một cách khác. Vì thế, vai trò của những cá nhân trongmột nhóm hoặc một tổ chức đã được nghiên cứu từ lâu thông qua nhiều mô hình lýthuyết và nghiên cứu (Van de Ven và Poole, 1995; Weick và Quinn, 1999; Woodman,1989). Tuy nhiên, những gì ít được nghiên cứu là sự thay đổi cá nhân – theo khía cạnhcủa tổ chức. Tổ chức làm thay đổi những con người bên trong tổ chức đó. Những sựthay đổi này xảy ra theo nhiều cách khác nhau, có thể mô tả được và cũng có thểkhông mô tả được. Mục đích của chương này nhằm phát triển lý thuyết thông quanghiên cứu sự ảnh hưởng của tổ chức lên cá nhân – cách thức tổ chức làm thay đổi cánhân trong tổ chức đó.Quan điểm của chúng tôi về hành vi – cả hành vi cá nhân và hành vi tổ chức – là cótính tương tác lẫn nhau. Hành vi của một con người ở một thời điểm bất kỳ được đặttrong quan điểm tương tác này như sau:Tưởng tượng rằng có một con chim ở trong một cái lồng. Tình huống này bao gồm cảý nghĩ về một “con chim” và dễ dàng xác định một thực tế trong đó con chim là chínhnó. Trong trường hợp này, áp lực từ môi trường giải thích hầu hết (nếu không nói làtất cả) những hành vi của con chim. Giải thích cho 100% sự khác biệt ở các tìnhhuống, còn điều gì nữa để nói về con chim và hành vi của nó? Thực tế là mỗi yếu tố 3quan trọng cần phải được giải thích thêm. Hay nói cách khác, sự miêu tả thận trọngtình huống con chim đối phó với mô i trường bên ngoài không được dùng để giải thíchhành vi của loài chim theo thời gian. Con chim có thể làm gì khác nếu tình huống thayđổi? Tại sao con chim lại hành động như vậy? Ban đầu, chúng ta có thể tượng tượngrằng con chim sẽ bay tốt nếu điều kiện môi trường cản trở của “cái lồng” được dỡ bỏ.Từ tình huống tương tác này, luôn có thêm điều gì đó để hiểu về hành vi hơn là chỉmiêu tả lại một hành vi quan sát được. Cái “thêm điều gì đó” phải được nghiên cứutheo những điều căn bản về tổ chức và hành vi tiềm năng của nó (Woodman vàSchoelfeldt, 1989, tr.79-80)Quan điểm tương tác giữa hành vi tổ chức và sự thay đổi tổ chức đề xuất tầm quantrọng của việc hiểu biết về những ảnh hưởng qua lại trong quá trình thay đổi. Hơnnữa, những nghiên về sự tương tác cũng đề xuất tầm quan trọng của tiềm năng tổchức – hành trình phát triển tiến hành bởi cả những cá nhân và tổ chức. Vì hoạt độngcủa cá nhân trong môi trường của họ ảnh hượng đến sự thay đổi, vì thế môi trường tổchức làm thay đổi những người làm việc ở đó.Như chúng ta đã nói, tổ chức làm thay đổi con người theo nhiều cách khác nhau.Chúng ta sẽ tìm hiểu một số nguồn gốc chính của sự thay đổi trong chương này; quátrình hòa nhập tổ chức, đào tạo, sự giám sát và ảnh hưởng về mặt quản trị đối với cấpdưới, và những ảnh hưởng của chính quá trình thay đổi tổ chức đến sự thay đổi. Trướctiên, chúng ta sẽ định nghĩa thế nào là “sự thay đổi cá nhân”. Thay đổi cá nhân baogồm sự thay đổi trong hành vi và những thay đổi về mặt nhận thức và tính cách cánhân. Sau đó chúng ta sẽ phát triển một mô hình để xác định và giải thích vai trò củatổ chức trong việc tạo ra những thay đổi cá nhân. Cuối cùng, chúng ta sẽ tìm hiểu sựảnh hưởng, tác dụng của mô hình đối với việc quản trị sự thay đổi và nghiên cứu vềsự thay đổi tổ chức.Thay đổi cá nhân trong sự sắp đặt tổ chức 4Được ghi nhớ sâu trong truyền thống của tổ chức là ý nghĩ rằng nhân viên không thựcsự thay đổi theo đúng nghĩa. Quả thực là, niềm tin này phản ánh những cảm nhậnchung của xã hội liên quan đến sự thay đổi. “Bạn không thể dạy con chó già nhữngmánh mới” và những ý kiến tương đồng gợi ý rằng thực sự các cá nhân không thểthay đổi nhiều. Bất chấp sự ổn định về tính cách và những sự khác biệt mang tính cánhân khác theo thời gian, những hiểu biết thông thường liên quan đến sự thay đổi cánhân thật sự có gì đó không chính xác. Con người tiến hành những thay đổi, và họtiến hành điều đó theo hướng có thể dự báo được một cách tương đối trong toàn bộcuộc sống của họ (Hellervik, Hazucha và Schneider, 1992). Kinh nghiệm làm việc làmột phần quan trọng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: