Tiểu luận: Hãy cho biết mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP?
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận trình bày 2 nội dung chính đó là: mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hãy cho biết mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP?Group 8 _ K8MBA Tiểu luận Hãy cho biết mục tiêu của hoạch định nhu cầunguyên vật liệu, các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP? Trang 1Group 8 _ K8MBA 1. Mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: - Nhằm giảm chi phí sản xuất: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu càng chínhxác với nhu cầu thực tế càng làm giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu giảm chiphí tồn trữ Giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng: Xác định mức dự trữ và phátlệnh đặt hàng hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sảnxuất. Tạo sự thoả mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng. - Phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp: Hoạch định nhu cầunguyên liệu chính xác để đảm bảo mỗi khâu sản xuất đều tuân thủ tiến độ, giảm thờigian chờ đợi giữa các khâu, các bộ phận. Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặtchẽ thống nhất với nhau làm tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP (Material Requirements Planning) Để MRP có hiệu quả, cần thực hiện những yêu cầu sau: - Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu trữthông tin. - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tínhvà những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP. - Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: + Lịch trình sản xuất + Hoá đơn nguyên vật liệu + Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu - Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ dữ liệu cần thiết 3. Trình bày nội dung cơ bản của bước thứ nhất và bước thứ hai trong trình tựhoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Bước thứ nhất: Phân tích kết cấu sản phẩm Trong sơ đồ cấu trúc sản phẩm, mỗi hạng mục tương tứng với từng chi tiết, bộphận cấu thành được biểu diễn cấp bậc từ trên xuống theo trình tự sản xuất hoặc thứ tựlắp ráp. Trang 2Group 8 _ K8MBA Cụ thể là: Cấp 0 tương ứng với sản phẩm cuối cùng. Tiếp đó cứ mỗi lần phân tích thànhphần cấu tạo của bộ phận lại chuyển sang một cấp khác. Bộ phận nào được cấu tạo từ hai thành phần trở lên gọi là bộ phận hợp thành(còn được gọi là “hàng gốc”). Những thành phần cấu tạo thành bộ phận hợp thành thì gọi là bộ phận thànhphần (còn gọi là “hàng phát sinh”). Có thể sử dụng nguyên tắc hạ cấp thấp nhất cho trường hợp một bộ phận (hoặcchi tiết) có mặt ở nhiều cấp trong sơ đồ cấu trúc sản phẩm. Ví dụ: Doanh nghiệp Tân Thành nhận hợp đồng đặt mua 100 sản phẩm S có sơ đồ cấutrúc như sau: Trong ví dụ trên cấu trúc sản phẩm được biểu diễn từ cấp 0 tới cấp 2 Và Các bộ phận A, B, C là các bộ phận hợp thành, Các bộ phận D, E, F, G, H là các bộ phận thành phần. Bước thứ hai: Phân phối thời gian cho mỗi bộ phận cấu thành Quá trình cung ứng các chi tiết, bộ phận, nguyên vật liệu để gia công sản phẩmđòi hỏi phải chi phí một lượng thời gian nhất định cho chờ đợi, bốc xếp, vận chuyển Trang 3Group 8 _ K8MBAhoặc thời gian sản xuất các chi tiết, bộ phận, nguyên vật liệu đó. Đây là thời gian phânphối hay thời gian cung cấp, sản xuất một bộ phận. Việc xác định khoảng thời gian cần thiết cho từng chi tiết, bộ phận hợp thànhđược bắt đầu từ thời điểm cần có sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng tình ngược trởlại. Trang 4Group 8 _ K8MBACâu 2: Thế nào là Quản trị Sản xuất và Tác nghiệp? Phân tích mối quan hệ giữaQuản trị Sản xuất và Tác nghiệp với các lĩnh vực Quản trị khác? 2.1. Thế nào là Quản trị Sản xuất và Tác nghiệp Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là một quá trìnhtạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyên liệu thô, con người, máy móc,nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác chuyển đổi nóthành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái gọi là sảnxuất và là hoạt động phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu củacác nhà quản trị trong sản xuất và điều hành, những người mà chúng ta sẽ gọi là nhàquản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động biến đổi trong quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào,biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Theo nghĩa rộng sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mãn nhu cầucủa con người. Nó có thể phân thành: Sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2; sản xuất bậc 3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hãy cho biết mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP?Group 8 _ K8MBA Tiểu luận Hãy cho biết mục tiêu của hoạch định nhu cầunguyên vật liệu, các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP? Trang 1Group 8 _ K8MBA 1. Mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: - Nhằm giảm chi phí sản xuất: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu càng chínhxác với nhu cầu thực tế càng làm giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu giảm chiphí tồn trữ Giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng: Xác định mức dự trữ và phátlệnh đặt hàng hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sảnxuất. Tạo sự thoả mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng. - Phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp: Hoạch định nhu cầunguyên liệu chính xác để đảm bảo mỗi khâu sản xuất đều tuân thủ tiến độ, giảm thờigian chờ đợi giữa các khâu, các bộ phận. Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặtchẽ thống nhất với nhau làm tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP (Material Requirements Planning) Để MRP có hiệu quả, cần thực hiện những yêu cầu sau: - Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu trữthông tin. - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tínhvà những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP. - Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: + Lịch trình sản xuất + Hoá đơn nguyên vật liệu + Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu - Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ dữ liệu cần thiết 3. Trình bày nội dung cơ bản của bước thứ nhất và bước thứ hai trong trình tựhoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Bước thứ nhất: Phân tích kết cấu sản phẩm Trong sơ đồ cấu trúc sản phẩm, mỗi hạng mục tương tứng với từng chi tiết, bộphận cấu thành được biểu diễn cấp bậc từ trên xuống theo trình tự sản xuất hoặc thứ tựlắp ráp. Trang 2Group 8 _ K8MBA Cụ thể là: Cấp 0 tương ứng với sản phẩm cuối cùng. Tiếp đó cứ mỗi lần phân tích thànhphần cấu tạo của bộ phận lại chuyển sang một cấp khác. Bộ phận nào được cấu tạo từ hai thành phần trở lên gọi là bộ phận hợp thành(còn được gọi là “hàng gốc”). Những thành phần cấu tạo thành bộ phận hợp thành thì gọi là bộ phận thànhphần (còn gọi là “hàng phát sinh”). Có thể sử dụng nguyên tắc hạ cấp thấp nhất cho trường hợp một bộ phận (hoặcchi tiết) có mặt ở nhiều cấp trong sơ đồ cấu trúc sản phẩm. Ví dụ: Doanh nghiệp Tân Thành nhận hợp đồng đặt mua 100 sản phẩm S có sơ đồ cấutrúc như sau: Trong ví dụ trên cấu trúc sản phẩm được biểu diễn từ cấp 0 tới cấp 2 Và Các bộ phận A, B, C là các bộ phận hợp thành, Các bộ phận D, E, F, G, H là các bộ phận thành phần. Bước thứ hai: Phân phối thời gian cho mỗi bộ phận cấu thành Quá trình cung ứng các chi tiết, bộ phận, nguyên vật liệu để gia công sản phẩmđòi hỏi phải chi phí một lượng thời gian nhất định cho chờ đợi, bốc xếp, vận chuyển Trang 3Group 8 _ K8MBAhoặc thời gian sản xuất các chi tiết, bộ phận, nguyên vật liệu đó. Đây là thời gian phânphối hay thời gian cung cấp, sản xuất một bộ phận. Việc xác định khoảng thời gian cần thiết cho từng chi tiết, bộ phận hợp thànhđược bắt đầu từ thời điểm cần có sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng tình ngược trởlại. Trang 4Group 8 _ K8MBACâu 2: Thế nào là Quản trị Sản xuất và Tác nghiệp? Phân tích mối quan hệ giữaQuản trị Sản xuất và Tác nghiệp với các lĩnh vực Quản trị khác? 2.1. Thế nào là Quản trị Sản xuất và Tác nghiệp Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là một quá trìnhtạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyên liệu thô, con người, máy móc,nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác chuyển đổi nóthành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái gọi là sảnxuất và là hoạt động phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu củacác nhà quản trị trong sản xuất và điều hành, những người mà chúng ta sẽ gọi là nhàquản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động biến đổi trong quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào,biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Theo nghĩa rộng sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mãn nhu cầucủa con người. Nó có thể phân thành: Sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2; sản xuất bậc 3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tổng hợp Nhu cầu nguyên vật liệu Ứng dụng MRP Bài giảng kế toán Nghiệp vụ kế toán Kế toán tài chính Tiểu luận kế toánTài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 280 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 279 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0 -
3 trang 239 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 159 0 0