Tiểu luận: Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 61.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề" trình bày nội dung sau: sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá, hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nềnkinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiềuthị trường của nước ta đã từng bước được hình thành và phát tri ển,song trình độ phát triển còn thấp so với các nước và sự phát triển củanó còn thiếu đồng bộ. Một trong những thị trường được hình thành đólà thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động). Cho đếnnay vẫn còn chưa có nhận thức rõ và thống nhất về th ị trường sức laođộng. Trước đổi mới, chúng ta hầu như không th ừa nh ận thị trườngsức lao động. Trong điều kiện hiện nay, việc thừa nhận nó là t ất y ếu.Bộ Luật Lao động đã được ban hành ngày 23/6/1994 và tiếp đó là mộtloạt các nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Laođộng đã có những tác động tích cực đến việc hình thành khuôn kh ổpháp lý cho thị trường này. Sức lao động được coi là một hàng hoá đ ặcbiệt, tiền lương được coi là mức giá của sức lao động và được quyếtđịnh bởi sự thoả thuận giữa hai bên. Cả người lao động và người s ửdụng lao động đều có những quyền cơ bản đảm bảo cho vi ệc tham giathị trường lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề nên em chọn nghiên cứuđề tài: “Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩanghiên cứu vấn đề” 1 NỘI DUNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ SỨC LAO ĐỘNG THÀNH HÀNGHOÁ 1. Khái niệm sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất. 2. Những điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàngđầu của quá trình lao động sản xuất. Nhưng không ph ải bao giờ s ứclao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá khi cóhai điều kiện sau: Một là; người lao động phải được tự do về thân thể, do đó cókhả năng chi phối sức lao động của mình. Sức lao động chỉ xuất hiệntrên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản con người có sứclao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động ph ải có quy ềnsở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòihỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến. Hai là; người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất khôngthể tự tiến hành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người laođộng mới buộc phải bán sức lao động của mình, vì không còn cách nàokhác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu đẫn đến ch ỗsức lao động biến thành hàng hoá. Dưới chủ nghĩa tư bản, đã xuất hiện đầy đủ hai điều kiện đó.Một mặt, cách mạng tư sản đã giải phóng người lao động khỏi sự lệthuộc về thân thể vào chủ nô và chúa phong kiến. Mặt khác, do tácđộng của quy luật giá trị và các biện pháp tích luỹ nguyên thuỷ c ủa t ưbản đã làm phá sản những người sản xuất nhỏ, biến họ trở thành vô 2sản và tập trung tư liệu sản xuất vào trong tay một số ít người. Việcmua bán sức lao động được thực hiện dưới hình thức thuê mướn. Quan hệ làm thuê đã tồn tại khá lâu trước chủ nghĩa tư bản,nhưng không phổ biến và chủ yếu được sử dụng trong việc phục vụnhà nước và quốc phòng. Chỉ đến chủ nghĩa tư bản nó mới trở nên phổbiến, thành hệ thống tổ chức cơ bản của toàn bộ nền sản xu ất xã h ội.Sự cưỡng bức phi kinh tế được thay thế bằng hợp đồng của nh ữngngười chủ sở hữu hàng hoá, bình đẳng với nhau trên cơ sở “thuận mua,vừa bán”. Điều đó đã tạo ra khả năng khách quan cho sự phát triển tựdo cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ m ới trong s ựphát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ mớitrong sự phát triển của văn minh nhân loại. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quy ếtđịnh sự chuyển hoá tiền thành tư bản. II. HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HOÁ ĐẶCBIỆT Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động cũng cóhai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. - Giá trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá s ức lao đ ộngcũng giống như các hàng hoá khác được quy định bởi s ố l ượng th ờigian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái s ản xuất ra sức laođộng. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ th ể sống của conngười. Để sản xuất và tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhânphải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như vậy, thờigian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quythành thời gian lao động xã hội cần thiết để s ản xu ất ra nh ững t ư li ệusinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số lượng giá trị sức lao động đượcxác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộcsống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nềnkinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiềuthị trường của nước ta đã từng bước được hình thành và phát tri ển,song trình độ phát triển còn thấp so với các nước và sự phát triển củanó còn thiếu đồng bộ. Một trong những thị trường được hình thành đólà thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động). Cho đếnnay vẫn còn chưa có nhận thức rõ và thống nhất về th ị trường sức laođộng. Trước đổi mới, chúng ta hầu như không th ừa nh ận thị trườngsức lao động. Trong điều kiện hiện nay, việc thừa nhận nó là t ất y ếu.Bộ Luật Lao động đã được ban hành ngày 23/6/1994 và tiếp đó là mộtloạt các nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Laođộng đã có những tác động tích cực đến việc hình thành khuôn kh ổpháp lý cho thị trường này. Sức lao động được coi là một hàng hoá đ ặcbiệt, tiền lương được coi là mức giá của sức lao động và được quyếtđịnh bởi sự thoả thuận giữa hai bên. Cả người lao động và người s ửdụng lao động đều có những quyền cơ bản đảm bảo cho vi ệc tham giathị trường lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề nên em chọn nghiên cứuđề tài: “Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩanghiên cứu vấn đề” 1 NỘI DUNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ SỨC LAO ĐỘNG THÀNH HÀNGHOÁ 1. Khái niệm sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất. 2. Những điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàngđầu của quá trình lao động sản xuất. Nhưng không ph ải bao giờ s ứclao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá khi cóhai điều kiện sau: Một là; người lao động phải được tự do về thân thể, do đó cókhả năng chi phối sức lao động của mình. Sức lao động chỉ xuất hiệntrên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản con người có sứclao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động ph ải có quy ềnsở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòihỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến. Hai là; người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất khôngthể tự tiến hành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người laođộng mới buộc phải bán sức lao động của mình, vì không còn cách nàokhác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu đẫn đến ch ỗsức lao động biến thành hàng hoá. Dưới chủ nghĩa tư bản, đã xuất hiện đầy đủ hai điều kiện đó.Một mặt, cách mạng tư sản đã giải phóng người lao động khỏi sự lệthuộc về thân thể vào chủ nô và chúa phong kiến. Mặt khác, do tácđộng của quy luật giá trị và các biện pháp tích luỹ nguyên thuỷ c ủa t ưbản đã làm phá sản những người sản xuất nhỏ, biến họ trở thành vô 2sản và tập trung tư liệu sản xuất vào trong tay một số ít người. Việcmua bán sức lao động được thực hiện dưới hình thức thuê mướn. Quan hệ làm thuê đã tồn tại khá lâu trước chủ nghĩa tư bản,nhưng không phổ biến và chủ yếu được sử dụng trong việc phục vụnhà nước và quốc phòng. Chỉ đến chủ nghĩa tư bản nó mới trở nên phổbiến, thành hệ thống tổ chức cơ bản của toàn bộ nền sản xu ất xã h ội.Sự cưỡng bức phi kinh tế được thay thế bằng hợp đồng của nh ữngngười chủ sở hữu hàng hoá, bình đẳng với nhau trên cơ sở “thuận mua,vừa bán”. Điều đó đã tạo ra khả năng khách quan cho sự phát triển tựdo cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ m ới trong s ựphát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ mớitrong sự phát triển của văn minh nhân loại. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quy ếtđịnh sự chuyển hoá tiền thành tư bản. II. HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HOÁ ĐẶCBIỆT Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động cũng cóhai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. - Giá trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá s ức lao đ ộngcũng giống như các hàng hoá khác được quy định bởi s ố l ượng th ờigian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái s ản xuất ra sức laođộng. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ th ể sống của conngười. Để sản xuất và tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhânphải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như vậy, thờigian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quythành thời gian lao động xã hội cần thiết để s ản xu ất ra nh ững t ư li ệusinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số lượng giá trị sức lao động đượcxác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộcsống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Sức lao động là hàng đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 190 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 156 0 0