Tiểu luận Hệ động vật không xương sống Nước Mặn
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ sinh thái nước mặn vô cùng phong phú và đa dạng các chủng loài đến các quần cưsinh vật. Từ những loài sống đơn độc đến những loài sống thành bầy, đàn hoặc thànhtập đoàn. Mõi loài có cách sống, cách săn bắt, đến những cách ngụy trang hoặc tự vệriêng đặc trưng cho loài. Ngoài ra chúng còn là nguồn lợi thủy sản lớn, là nơi thamquan, thám hiểm phục vụ cho du lịch,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Hệ động vật không xương sống Nước Mặn"khu Hệ Động Vật Không Xương Sống NướcMặnI. Lý Do Chọn Đề TàiHệ sinh thái nước mặn vô cùng phong phú và đa dạng các chủng loài đến các quần cưsinh vật. Từ những loài sống đơn độc đến những loài sống thành bầy, đàn hoặc thànhtập đoàn. Mõi loài có cách sống, cách săn bắt, đến những cách ngụy trang hoặc tự vệriêng đặc trưng cho loài. Ngoài ra chúng còn là nguồn lợi thủy sản lớn, là nơi thamquan, thám hiểm phục vụ cho du lịch,... Nó đem lại cho con người nguồn lợi kinh tếlớn. Nhưng hiện nay, chúng vẫn chưa được quan tâm đúng mức và khai thác hết tiêmnăng vốn có của nó. Do những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp và chủ yếu của conngười vào thiên nhiên mà hệ sinh thái biển đang ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng,một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Chính những lý do đó là nguyên nhân màtôi chọn đề tài này.II. Nội Dung1. Đa dạng các loài sinh vậtĐến nay, hệ sinh thái trong vùng biển nước ta đã phát hiện được chừng 11.000 loàisinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình. Các loài sinh vật đó thuộc về6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có 3 vùng biển: Móng Cái- Đồ Sơn,Hải Vân- Đại Lãnh và Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn cácvùng khác. Trong tổng số loài được phát hiện có khoảng 6.000 loài động vật đáy;2.038 loài cá (trong đó có hơn 100 loài cá kinh tế); 653 loài rong biển; 657 loài độngvật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước.Nguồn: http://www.thiennhien.net/news/153/ARTICLE/9118/2009-07-23.html2. Hệ động vật và thực vật ở nước mặn Hệ động vật a.SAN HÔ: Mặc dù trông giống như cây, san hô thực sự là những động vật và cấu tạotương tự như con sứa và hải quì. Chúng thuộc vào nhóm động vật biển có các trâm 1gây ngứa (thích ty bào). Có đến hàng trăm kiểu san hô khác nhau nhưng tất cả đều docác cá thể nhỏ bé, gọi là polyp tạo nên. Hầu hết polyp có kích thước nhỏ bé (thườngdưới 1 mm) và sống cạnh nhau thành nhóm hoặc tập đoàn như nhìn thấy san hô khốidạng bộ não.Tuy nhiên, một số polyp có kích thước lớn (có thể đến 20 cm) và sống đơn độc. Sanhô dạng nấm thuộc nhóm này. Có ba nhóm san hô chính là san hô cứng (còn gọi là sanhô đá), san hô sừng và san hô mềm: San hô cứng: có bộ xương bằng đá vôi và thường tăng trưởng rất chậm, chỉ - vào khoảng 1cm/năm đối với san hô khối. Điều đó có nghĩa là một khối san hô với đường kính 1m có thể đã trải qua cuộc đời hàng thế kỷ. Khi san hô chết bộ xương sẽ có màu trắng. San hô cứng được coi là thành phần chính tạo nên rạn san hô.Tuy nhiên chúng rất mảnh mai và có thể bị tàn phá do gió bão và neo tàu. San hô c ứngđược chia thành sáu kiểu hình dáng khác nhau:San hô cành: (Acropora) thành tào bởi các nhánh với màu sắc đa dạng từ màu phấnhồng đến xanh lá cây, xanh da trời hoặc màu cam. Các nhánh cây khác nhau về chiềudài và kích thước và tăng trưởng nhanh hơn các san hô khác. 2San hô khối: (Porites) thường có màu vàng và một số trongđó có thể đạt kích thướcrấ t lớn (đường chục kính hàng mét).San hô phiến: (một số Montipora hoặc Turbinaria) trông giống như những chiếc lákhổng lồ hoặc các phiến rộng.San hô bàn: (một số Actopora) có tập đoàn như những chiếc bàn rộng với nhiều bậckhác nhau . 3San hô dạng phủ: Sống bám trên các tảng đá hoặc trên loại san hô khác (Montipora).San hô sống tự do: (Fungia) không bám vào nền đáy và thường chỉ gồm một polyp-San hô sừng: Có thành phần đá vôi bao bọc lõi là vật liệu sừng.Tập đoàn san hô sừng có dạng như những chiếc quạt hoặc nhữngcây mềm mại. Khi chết đi, cái còn lại là bộ xương màu đỏ hoặcđen hay trắng. Loại san hô này sinh trưởng rất chậm.-San hô mềm: Tiêu giảm bộ xương bên trong và chỉ còn lại các trâm xươngđá vôinhỏ. Một số mềm dẻo đến mức đu đưa theo dòng nước. Sẽ không còn gì khi san hômềm chết đi. Còn một số kiểu san hô khác như thủy tức san hô, san hô đen, san hôxanh hoặc san hô dạng ống màu cam.POLYP SAN HÔ: Hầu hết san hô bao gồm rất nhiều polyp nhỏ sống cùng nhau tạothành tập đoàn. Một polyp đơn độc có dạng ống với miệng ở trên bao bọc bởi các tuaxúc tu.Hình thức sinh sản: Polyp san hô có thể sinh trưởng bằng hai cách: đẻ trứng (sinh sảnhữu tính) và nảy chồi (sinh sản vô tính):-Khi sinh sản hữu tính, polyp san hô đẻ ra trứng và tinh trùng. Trứng thụ tinh tiếp tụcphát triển và tạo nên ấu trùng san hô với kích thước nhỏ bé. Tử đó polyp san hô đượchình thành. San hô thừơng sinh sản vào một đêm trăng tròn của đầu mùa hè, thừơngvào lúc triều thấp và biển lặng gió. Hàng triệu giao tử trông như những viên bi màuhồng, xanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Hệ động vật không xương sống Nước Mặn"khu Hệ Động Vật Không Xương Sống NướcMặnI. Lý Do Chọn Đề TàiHệ sinh thái nước mặn vô cùng phong phú và đa dạng các chủng loài đến các quần cưsinh vật. Từ những loài sống đơn độc đến những loài sống thành bầy, đàn hoặc thànhtập đoàn. Mõi loài có cách sống, cách săn bắt, đến những cách ngụy trang hoặc tự vệriêng đặc trưng cho loài. Ngoài ra chúng còn là nguồn lợi thủy sản lớn, là nơi thamquan, thám hiểm phục vụ cho du lịch,... Nó đem lại cho con người nguồn lợi kinh tếlớn. Nhưng hiện nay, chúng vẫn chưa được quan tâm đúng mức và khai thác hết tiêmnăng vốn có của nó. Do những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp và chủ yếu của conngười vào thiên nhiên mà hệ sinh thái biển đang ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng,một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Chính những lý do đó là nguyên nhân màtôi chọn đề tài này.II. Nội Dung1. Đa dạng các loài sinh vậtĐến nay, hệ sinh thái trong vùng biển nước ta đã phát hiện được chừng 11.000 loàisinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình. Các loài sinh vật đó thuộc về6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có 3 vùng biển: Móng Cái- Đồ Sơn,Hải Vân- Đại Lãnh và Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn cácvùng khác. Trong tổng số loài được phát hiện có khoảng 6.000 loài động vật đáy;2.038 loài cá (trong đó có hơn 100 loài cá kinh tế); 653 loài rong biển; 657 loài độngvật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước.Nguồn: http://www.thiennhien.net/news/153/ARTICLE/9118/2009-07-23.html2. Hệ động vật và thực vật ở nước mặn Hệ động vật a.SAN HÔ: Mặc dù trông giống như cây, san hô thực sự là những động vật và cấu tạotương tự như con sứa và hải quì. Chúng thuộc vào nhóm động vật biển có các trâm 1gây ngứa (thích ty bào). Có đến hàng trăm kiểu san hô khác nhau nhưng tất cả đều docác cá thể nhỏ bé, gọi là polyp tạo nên. Hầu hết polyp có kích thước nhỏ bé (thườngdưới 1 mm) và sống cạnh nhau thành nhóm hoặc tập đoàn như nhìn thấy san hô khốidạng bộ não.Tuy nhiên, một số polyp có kích thước lớn (có thể đến 20 cm) và sống đơn độc. Sanhô dạng nấm thuộc nhóm này. Có ba nhóm san hô chính là san hô cứng (còn gọi là sanhô đá), san hô sừng và san hô mềm: San hô cứng: có bộ xương bằng đá vôi và thường tăng trưởng rất chậm, chỉ - vào khoảng 1cm/năm đối với san hô khối. Điều đó có nghĩa là một khối san hô với đường kính 1m có thể đã trải qua cuộc đời hàng thế kỷ. Khi san hô chết bộ xương sẽ có màu trắng. San hô cứng được coi là thành phần chính tạo nên rạn san hô.Tuy nhiên chúng rất mảnh mai và có thể bị tàn phá do gió bão và neo tàu. San hô c ứngđược chia thành sáu kiểu hình dáng khác nhau:San hô cành: (Acropora) thành tào bởi các nhánh với màu sắc đa dạng từ màu phấnhồng đến xanh lá cây, xanh da trời hoặc màu cam. Các nhánh cây khác nhau về chiềudài và kích thước và tăng trưởng nhanh hơn các san hô khác. 2San hô khối: (Porites) thường có màu vàng và một số trongđó có thể đạt kích thướcrấ t lớn (đường chục kính hàng mét).San hô phiến: (một số Montipora hoặc Turbinaria) trông giống như những chiếc lákhổng lồ hoặc các phiến rộng.San hô bàn: (một số Actopora) có tập đoàn như những chiếc bàn rộng với nhiều bậckhác nhau . 3San hô dạng phủ: Sống bám trên các tảng đá hoặc trên loại san hô khác (Montipora).San hô sống tự do: (Fungia) không bám vào nền đáy và thường chỉ gồm một polyp-San hô sừng: Có thành phần đá vôi bao bọc lõi là vật liệu sừng.Tập đoàn san hô sừng có dạng như những chiếc quạt hoặc nhữngcây mềm mại. Khi chết đi, cái còn lại là bộ xương màu đỏ hoặcđen hay trắng. Loại san hô này sinh trưởng rất chậm.-San hô mềm: Tiêu giảm bộ xương bên trong và chỉ còn lại các trâm xươngđá vôinhỏ. Một số mềm dẻo đến mức đu đưa theo dòng nước. Sẽ không còn gì khi san hômềm chết đi. Còn một số kiểu san hô khác như thủy tức san hô, san hô đen, san hôxanh hoặc san hô dạng ống màu cam.POLYP SAN HÔ: Hầu hết san hô bao gồm rất nhiều polyp nhỏ sống cùng nhau tạothành tập đoàn. Một polyp đơn độc có dạng ống với miệng ở trên bao bọc bởi các tuaxúc tu.Hình thức sinh sản: Polyp san hô có thể sinh trưởng bằng hai cách: đẻ trứng (sinh sảnhữu tính) và nảy chồi (sinh sản vô tính):-Khi sinh sản hữu tính, polyp san hô đẻ ra trứng và tinh trùng. Trứng thụ tinh tiếp tụcphát triển và tạo nên ấu trùng san hô với kích thước nhỏ bé. Tử đó polyp san hô đượchình thành. San hô thừơng sinh sản vào một đêm trăng tròn của đầu mùa hè, thừơngvào lúc triều thấp và biển lặng gió. Hàng triệu giao tử trông như những viên bi màuhồng, xanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đa dạng sinh học sự đa dạng các loài hệ động vật không xương sống thực vật không xương sống Hệ động vật không xương Nước MặnTài liệu liên quan:
-
149 trang 257 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 85 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 50 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 49 0 0 -
251 trang 48 0 0