Tiểu luận HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa NHTM: Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn định nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để họat động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Tiểu luận HỆ THỐNGNGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM TIEÅU LUAÄN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMGV Höôùng Daãn : TS. Lại Tiến DĩnhHV: Thaùi Thanh BìnhLôùp : K17 Ngaân Haøng 1 ngaøy 2 naêm 2007-2010Chuyên đề : HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Lý thuyết chung về hệ thống NHTM:1. Định nghĩa NHTM: Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn định nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để họat động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Luật Ngân hàng Nhà Nước định nghĩa: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán.2. Chức năng của NHTM: Nhìn chung, ngân hàng thương mại có ba chức năng cơ bản: chức năng trung gian tài chính, chức năng tạo tiền và chức năng sản xuất: - Chức năng trung gian tài chính của NHTM: thực hiện chức năng này, NHTM đóng vai trò trung gian khi thực hiện các nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiều hoạt động môi giới khác. Từ “trung gian” ở đây có thể hiểu theo hai ý nghĩa: + Trung gian giữa các khách hàng với nhau. Ví dụ: NHTM làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền, hay trung gian giữa người trả tiền và người nhận tiền, hoặc trung gian giữa người mua và người bán ngoại tệ…. + Trung gian giữa ngân hàng Trung ương và công chúng. Ngâ n hàng Trung ương ( ở Việt Nam gọi là Ngân hàng Nhà nước) không có giao dịch trực tiếp với công chúng mà chỉ giao dịch với các NHTM, trong khi các NHTM vừa giao dịch với ngân hàng Trung ương vừa giao dịch với công chúng. - Chức năng tạo tiền, là chức năng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu c huyển và phát triển nền kinh tế. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) gọi tắt là IMF, khối tiền tệ của một quốc gia bao gồm: tiền giấy, tiền kim loại, và tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng. Còn tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kỳ không được xem là bộ phận của khối tiền tệ mà chỉ được xem là “chuẩn tiền”, vì tính chất kém thanh khoản của bộ phận này. Nhưng từ thập niên 1980 trở đi nhiều nhà kinh tế học bắt đầu xem “chuẩn tiền” là một thành phần của khối tiền tệ. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới (World Bank) gần như chấp nhận quan điểm này nhưng còn ngần ngại nên phân biệt thành nhiều dạng khối tiền tệ như M1, M2, M3 và L, trong đó: . M1 = tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy và tiền kim loại cộng tiền gửi không kỳ hạn. . M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kỳ tại ngân hàng. . M3 = M2 + tất cả các loại tiền gửi ở các định chế tài chính khác. . L = M3 + các loại trái phiếu, thương phiếu và công cụ khác của thị trường tiền tệ. - Chức năng trung gian tài chính và chức năng tạo tiền là hai chức năng cơn bản của NHTM. Trong những năm gần đây, nhiều nhà quản trị ngân hàng còn đề cập đến chức năng “sản xuất” của NHTM, bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra “sản phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.3. Phân loại NHTM: Dựa vào hình thức sở hữu: Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Dựa vào chiến lược kinh doanh: Ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ Dựa vào quan hệ tổ chức: Ngân hàng hội sở Ngân hàng chi nhánh (cấp 1, cấp 2) Phòng giao dịch Các hoạt động chủ yếu của NHTM:II. 1. Hoạt động huy động vốn: NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình - thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khácđể huy động - vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các - tổ chức tín dụng nước ngoài. Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng Nhà nước. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước. - 2. Hoạt động cấp tín dụng: NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức sau: - Cho vay Bảo lãnh - Chiết khấu - - Cho thuê tài chính - Bao thanh toán Tài trợ nhập khẩu - Tài trợ xuất khẩu - Cho vay thấu chi - Cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng - 3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động sau: - Cung cấp các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước. - Thực h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Tiểu luận HỆ THỐNGNGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM TIEÅU LUAÄN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMGV Höôùng Daãn : TS. Lại Tiến DĩnhHV: Thaùi Thanh BìnhLôùp : K17 Ngaân Haøng 1 ngaøy 2 naêm 2007-2010Chuyên đề : HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Lý thuyết chung về hệ thống NHTM:1. Định nghĩa NHTM: Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn định nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để họat động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Luật Ngân hàng Nhà Nước định nghĩa: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán.2. Chức năng của NHTM: Nhìn chung, ngân hàng thương mại có ba chức năng cơ bản: chức năng trung gian tài chính, chức năng tạo tiền và chức năng sản xuất: - Chức năng trung gian tài chính của NHTM: thực hiện chức năng này, NHTM đóng vai trò trung gian khi thực hiện các nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiều hoạt động môi giới khác. Từ “trung gian” ở đây có thể hiểu theo hai ý nghĩa: + Trung gian giữa các khách hàng với nhau. Ví dụ: NHTM làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền, hay trung gian giữa người trả tiền và người nhận tiền, hoặc trung gian giữa người mua và người bán ngoại tệ…. + Trung gian giữa ngân hàng Trung ương và công chúng. Ngâ n hàng Trung ương ( ở Việt Nam gọi là Ngân hàng Nhà nước) không có giao dịch trực tiếp với công chúng mà chỉ giao dịch với các NHTM, trong khi các NHTM vừa giao dịch với ngân hàng Trung ương vừa giao dịch với công chúng. - Chức năng tạo tiền, là chức năng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu c huyển và phát triển nền kinh tế. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) gọi tắt là IMF, khối tiền tệ của một quốc gia bao gồm: tiền giấy, tiền kim loại, và tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng. Còn tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kỳ không được xem là bộ phận của khối tiền tệ mà chỉ được xem là “chuẩn tiền”, vì tính chất kém thanh khoản của bộ phận này. Nhưng từ thập niên 1980 trở đi nhiều nhà kinh tế học bắt đầu xem “chuẩn tiền” là một thành phần của khối tiền tệ. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới (World Bank) gần như chấp nhận quan điểm này nhưng còn ngần ngại nên phân biệt thành nhiều dạng khối tiền tệ như M1, M2, M3 và L, trong đó: . M1 = tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy và tiền kim loại cộng tiền gửi không kỳ hạn. . M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kỳ tại ngân hàng. . M3 = M2 + tất cả các loại tiền gửi ở các định chế tài chính khác. . L = M3 + các loại trái phiếu, thương phiếu và công cụ khác của thị trường tiền tệ. - Chức năng trung gian tài chính và chức năng tạo tiền là hai chức năng cơn bản của NHTM. Trong những năm gần đây, nhiều nhà quản trị ngân hàng còn đề cập đến chức năng “sản xuất” của NHTM, bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra “sản phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.3. Phân loại NHTM: Dựa vào hình thức sở hữu: Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Dựa vào chiến lược kinh doanh: Ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ Dựa vào quan hệ tổ chức: Ngân hàng hội sở Ngân hàng chi nhánh (cấp 1, cấp 2) Phòng giao dịch Các hoạt động chủ yếu của NHTM:II. 1. Hoạt động huy động vốn: NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình - thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khácđể huy động - vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các - tổ chức tín dụng nước ngoài. Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng Nhà nước. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước. - 2. Hoạt động cấp tín dụng: NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức sau: - Cho vay Bảo lãnh - Chiết khấu - - Cho thuê tài chính - Bao thanh toán Tài trợ nhập khẩu - Tài trợ xuất khẩu - Cho vay thấu chi - Cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng - 3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động sau: - Cung cấp các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước. - Thực h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng ngân hàng tín dụng dài hạn báo cáo về tín dụng khái quát tín dụng chuyên ngành ngân hàng giao dịch tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
33 trang 157 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 134 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 128 0 0 -
71 trang 83 0 0
-
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 81 0 0 -
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 77 0 0 -
77 trang 74 0 0
-
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 72 0 0