![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Hệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chính vi mô của hệ thống này
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian vừa qua, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế theo định hướng XHCN, Việt Nam đã có những bước tăng trưởng cao trong việc phát triển nền kinh tế cả vĩ mô và vi mô, tuy nhiên đi đôi với thành tựu đó, phát sinh mặt trái của tăng trưởng nóng là gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tỷ lệ người nghèo và có thu nhập thấp ngày càng lớn trong xã hội,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Hệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chính vi mô của hệ thống này Tiểu luậnHệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chính vi mô của hệ thống này 1 Lời tựaTôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Valliappan A/L Kasi đã tận tình giúp đỡ và truyềnđạt kiến thức để tôi hoàn thiện tiểu luận này.Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo trợ giảng Tiến sĩ. Nguyễn ViệtDũng, đã tận tình chỉ bảo nhiệt tình với những kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệmvới lĩnh vực tài chính doanh nghiệp để giúp tôi có thể hoàn thành tốt nhất tiểu luận.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Quốc tế, trường Đạihọc Quốc gia Hà nội đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi trong quá trình học tập và thựchiện tiểu luận.Cám ơn tất cả các bạn học cùng lớp EV9 đã nhiệt tình chia sẻ những kiến thức và kinhnghiệm để tôi có thể hoàn thành tốt công việc của mình, cám ơn gia đình đã động viêntôi trong quá trình học tập vừa qua.Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tiểu luận với tất cả sự nỗ lực của bản thân, tuy nhiênvới thời gian không cho phép, chắc chắn tiểu luận của tôi không tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong Quý Thầy cô giáo tận tình chỉ bảo. Một lần nữa, xin gửi đến tất cảmọi người lời cảm ơn chân thành nhất.Xin trân trọng cảm ơn. 2 TIỂU LUẬN SỐ 2Câu 1:1a) Thảo luận về hệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chínhvi mô của hệ thống này.Trong thời gian vừa qua, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế theo định hướng XHCN,Việt Nam đã có những bước tăng trưởng cao trong việc phát triển nền kinh tế cả vĩ môvà vi mô, tuy nhiên đi đôi với thành tựu đó, phát sinh mặt trái của tăng trưởng nóng làgia tăng khoảng cách giàu nghèo, tỷ lệ người nghèo và có thu nhập thấp ngày càng lớntrong xã hội, số người dân sống dưới mức nghèo đói đang ngày càng gia tăng. Mặc dùViệt Nam đã có những chính sách để giúp đỡ người nghèo thoát nghèo thông qua cácchính sách vi mô như an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, qua đó, hỗ trợ vốn, đào tạonâng cao kiên thức, từng bước giúp người nghèo hòa nhập với cộng đồng.Khái niệm hệ thống tài chính: Là tập hợp các khâu tài chính cùng với những mối quanhệ tương tác được gọi là hệ thống tài chính.Hoạt động kinh tế nói chung và tài chính nói riêng chịu sự chi phối của 3 nhóm chủ thểchính là: Chính phủ ( Nhà nước ), doanh nghiệp và hộ gia đình, cá nhân. Như vậy hìnhthành nên hệ thống tài chính cơ bản là tài chính ngân sách NN, tài chính doanh nghiệpvà tài chính hộ gia đình, để kết nối 3 khâu này cần đến vai trò của các định chế tài chínhvà thị trường tài chính theo hình thức trực tiếp và gián tiêp, đó là các kênh huy độngchính thức.Mô hình. Thừa vốn Thiếu vốn Chính phủ Gián tiếp = định Chính phủ chế tài chính Doanh nghiệp Doanh nghiệp Trực tiếp = Hộ gia đình thị trường tài Hộ gia đình và cá nhân chính và cá nhân 3VD: Mua cổ phiếu của Công ty FPT -> tức là cung cấp vốn trực tiếp cho công ty FPTTại Việt Nam, các ngân hàng thương mại, quốc doanh và cổ phần cũng như các ngânhàng nước ngoài, đã đóng góp hết sức tích cực vào quá trình luân chuyển vốn góp sứcnâng cao tính hiệu quả trong sử dụng các nguồn vốn khác nhau.Việc giám sát các chính sách tài chính tiền tệ chặt chẽ cũng như sự linh hoạt trong điềuhành các chính sách này là một điểm nhấn mạnh về ưu điểm của hệ thống trong nhữngnăm gần đây.Tuy nhiên, là một nước đang phát triển, rõ ràng hệ thống tài chính VN vẫn còn có nhữnghạn chế nhất định. Các công cụ tài chính vẫn còn ở mức đơn giản, khả năng tập trungcác nguồn vốn lớn vẫn còn hạn chế, cơ chế quản trị doanh nghiệp trong các định chế tàichính mới chỉ ở giai đoạn ban đầu của sự phát triển.Năng suất lao động trong ngành tài chính ngân hàng còn thấp do việc đầu tư công nghệchưa đạt hiêu quả cao cũng như quản trị nguồn nhân lực vẫn đang được hoàn thiện dần.Chất lượng dịch vụ còn nhiều vấn đề đáng bàn trong khi khả năng đáp ứng với các thayđổi nhanh chóng của nền kinh tế còn thụ động.Tóm lại: Sự phát triển của hệ thống tài chính luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế củamột đất nước. Để có thể hỗ trợ được tốt nhất cho nền kinh tế, ngành ngân hàng cần phảihoạt động hiệu quả hơn thông qua việc: Nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả sửdụng vốn để hỗ trợ tốt hơn cho nền kinh tế thông qua việc thực hiện chức năng thu hútt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Hệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chính vi mô của hệ thống này Tiểu luậnHệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chính vi mô của hệ thống này 1 Lời tựaTôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Valliappan A/L Kasi đã tận tình giúp đỡ và truyềnđạt kiến thức để tôi hoàn thiện tiểu luận này.Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo trợ giảng Tiến sĩ. Nguyễn ViệtDũng, đã tận tình chỉ bảo nhiệt tình với những kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệmvới lĩnh vực tài chính doanh nghiệp để giúp tôi có thể hoàn thành tốt nhất tiểu luận.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Quốc tế, trường Đạihọc Quốc gia Hà nội đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi trong quá trình học tập và thựchiện tiểu luận.Cám ơn tất cả các bạn học cùng lớp EV9 đã nhiệt tình chia sẻ những kiến thức và kinhnghiệm để tôi có thể hoàn thành tốt công việc của mình, cám ơn gia đình đã động viêntôi trong quá trình học tập vừa qua.Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tiểu luận với tất cả sự nỗ lực của bản thân, tuy nhiênvới thời gian không cho phép, chắc chắn tiểu luận của tôi không tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong Quý Thầy cô giáo tận tình chỉ bảo. Một lần nữa, xin gửi đến tất cảmọi người lời cảm ơn chân thành nhất.Xin trân trọng cảm ơn. 2 TIỂU LUẬN SỐ 2Câu 1:1a) Thảo luận về hệ thống tài chính của Việt Nam và khả năng cung cấp tài chínhvi mô của hệ thống này.Trong thời gian vừa qua, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế theo định hướng XHCN,Việt Nam đã có những bước tăng trưởng cao trong việc phát triển nền kinh tế cả vĩ môvà vi mô, tuy nhiên đi đôi với thành tựu đó, phát sinh mặt trái của tăng trưởng nóng làgia tăng khoảng cách giàu nghèo, tỷ lệ người nghèo và có thu nhập thấp ngày càng lớntrong xã hội, số người dân sống dưới mức nghèo đói đang ngày càng gia tăng. Mặc dùViệt Nam đã có những chính sách để giúp đỡ người nghèo thoát nghèo thông qua cácchính sách vi mô như an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, qua đó, hỗ trợ vốn, đào tạonâng cao kiên thức, từng bước giúp người nghèo hòa nhập với cộng đồng.Khái niệm hệ thống tài chính: Là tập hợp các khâu tài chính cùng với những mối quanhệ tương tác được gọi là hệ thống tài chính.Hoạt động kinh tế nói chung và tài chính nói riêng chịu sự chi phối của 3 nhóm chủ thểchính là: Chính phủ ( Nhà nước ), doanh nghiệp và hộ gia đình, cá nhân. Như vậy hìnhthành nên hệ thống tài chính cơ bản là tài chính ngân sách NN, tài chính doanh nghiệpvà tài chính hộ gia đình, để kết nối 3 khâu này cần đến vai trò của các định chế tài chínhvà thị trường tài chính theo hình thức trực tiếp và gián tiêp, đó là các kênh huy độngchính thức.Mô hình. Thừa vốn Thiếu vốn Chính phủ Gián tiếp = định Chính phủ chế tài chính Doanh nghiệp Doanh nghiệp Trực tiếp = Hộ gia đình thị trường tài Hộ gia đình và cá nhân chính và cá nhân 3VD: Mua cổ phiếu của Công ty FPT -> tức là cung cấp vốn trực tiếp cho công ty FPTTại Việt Nam, các ngân hàng thương mại, quốc doanh và cổ phần cũng như các ngânhàng nước ngoài, đã đóng góp hết sức tích cực vào quá trình luân chuyển vốn góp sứcnâng cao tính hiệu quả trong sử dụng các nguồn vốn khác nhau.Việc giám sát các chính sách tài chính tiền tệ chặt chẽ cũng như sự linh hoạt trong điềuhành các chính sách này là một điểm nhấn mạnh về ưu điểm của hệ thống trong nhữngnăm gần đây.Tuy nhiên, là một nước đang phát triển, rõ ràng hệ thống tài chính VN vẫn còn có nhữnghạn chế nhất định. Các công cụ tài chính vẫn còn ở mức đơn giản, khả năng tập trungcác nguồn vốn lớn vẫn còn hạn chế, cơ chế quản trị doanh nghiệp trong các định chế tàichính mới chỉ ở giai đoạn ban đầu của sự phát triển.Năng suất lao động trong ngành tài chính ngân hàng còn thấp do việc đầu tư công nghệchưa đạt hiêu quả cao cũng như quản trị nguồn nhân lực vẫn đang được hoàn thiện dần.Chất lượng dịch vụ còn nhiều vấn đề đáng bàn trong khi khả năng đáp ứng với các thayđổi nhanh chóng của nền kinh tế còn thụ động.Tóm lại: Sự phát triển của hệ thống tài chính luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế củamột đất nước. Để có thể hỗ trợ được tốt nhất cho nền kinh tế, ngành ngân hàng cần phảihoạt động hiệu quả hơn thông qua việc: Nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả sửdụng vốn để hỗ trợ tốt hơn cho nền kinh tế thông qua việc thực hiện chức năng thu hútt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tài chính của Việt Nam Cung cấp tài chính vi mô Hệ thống tài chính Bài giảng kinh tế học Kinh tế học kinh doanh Kinh tế vi mô Hệ thống kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 221 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0