Danh mục

Tiểu luận: Hệ tư tưởng nho giáo Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 167.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nho giáo khi đánh giá con người thường chú trọng đến cái đức mà ít chú trọng đến tài năng (kết quả việc làm) mặc dù họ cũng nêu đủ đức-tài, nhưng thực tế họ coi thường cái tài, đặc biệt họ không coi trọng về tri thức tự nhỉên, tri thức thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ tư tưởng nho giáo Việt Nam A. MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Từ thế kỷ thứ III (TCN), dưới triều đại Vua Thục An D ương V ương,nước Âu Lạc đã là quốc gia có quy củ. Hình th ức nhà n ước quân ch ủ có tínhchất tập quyền đã ra đời. Khối thống nhất dân tộc hình thành t ừ đó. Dân t ộcViệt Nam là một trong những dân tộc hình thành sớm bằng con đường tựnguyện của các bộ tộc. Và khối đoàn kết dân tộc luôn luôn được tăng cường. Từ buổi đầu dựng nước đến nay, người Việt Nam đã liên tục chi ếnđấu để giành chủ quyền dân tộc, bảo vệ Tổ quốc đấu tranh chống nạn cátcứ, chống áp bức, bóc lột, chống lại các lực lượng phá hoại của giới tự nhiên,xây dựng cuộc sống ấm no, công bằng hơn và đấu tranh giải quyết các mâuthuẫn giữa các thành viên trong các cộng đồng lớn nhỏ. Trong cuộc chiến đấutrường kỳ và vô cùng gian nan ấy người Việt Nam đã sớm hình thành nhữngquan điểm, tư tưởng, những tri thức chung của giới tự nhiên, xã hội, về conngười và phương pháp tư duy. Những tri thức đó đã vai trò th ế gi ới quan,phương pháp luận chi phối tư tưởng, hành động của hàng trăm thế hệ. Dưới thời phong kiến, từ thời Âu Lạc đến cuối th ế kỷ XIX, ng ườiViệt Nam ít có các trước tác về triết h ọc, về tư tưởng quy mô l ớn, ít cóngười chuyên bàn về triết học như những nước khác, nhưng cộng đồngngười Việt Nam đã đông, biết suy nghĩ, hành động theo nh ững nguyên t ắcnhất quán, điều đó chứng tỏ thế giới quan của người Việt Nam đã suy nghĩvà hành động rất thống nhất trong quan niệm về bổn phận và nghĩa vụ: bổnphận với gia đình, nghĩa vụ với Tổ quốc. Có lẽ không có dân tộc nào mà sốanh hùng hy sinh đời mình để bảo vệ Tổ quốc, bảo v ệ gi ống nòi đông nh ư ởViệt Nam: “Ra ngỏ gặp anh hùng”. Người Việt Nam coi trọng đạo lý, coi trọng cuộc sống tinh th ần, dámcoi thường cuộc sống vinh hoa phú quý, coi trọng khí tiết, trọng danh dự, kiêncường bất khuất, đúng là “Phú quý bất năng dâm, bần ti ện b ất năng di, uy vũbất năng khuất” (giàu sang không thể quyến rũ, nghèo hèn không đổi chí, s ứcmạnh không thể khuất phục). Trân trọng và tiếp thu những tri th ức của con người Vi ệt Nam, dân t ộcViệt Nam từ những buổi đầu dựng nước, người viết quyết định chọn đề tàinày để thêm một lần nữa thấm nhuần những tư tưởng đạo đức đáng quý ấyvà lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi suy nghĩ, hành động của mình đ ể s ống 1nhân văn hơn, nhân bản hơn, có ích cho mọi người, cho đời và cho Tổ quốcthân yêu.II.Mục đích nghiên cứu Sau chiến thắng Điện biên phủ chấn động toàn cầu, chiến th ắng củachiến dịch Hồ Chí Minh thần tốc, kỳ diệu “hiện tượng Việt Nam”, “s ứcmạnh thần kỳ” của dân tộc Việt Nam đã trở thành bi ểu tượng chiêm ngưỡngcủa bạn bè khắp năm châu, trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn đối vớinhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Đồng chí Lê Duẩn nói: ”Ta là người Việt Nam, nhưng ta hiểu rõ tacũng không phải là việc dễ, hiện nay chưa phải là chúng ta đã hi ểu rõ ng ườiViệt Nam lắm đâu” (Cách mạng XHCN ở Việt Nam, nhà xuất bản Sự th ật,Hà Nội 1976) Bằng hình ảnh thơ, đồng chí Tố Hữu cũng đã viết: “Việt Nam ! Người là ta mà ta chưa bao giờ hiểu hết Người là ai?Mà sức mạnh thần kỳ” (Với Đảng, mùa xuân, 1977) Ta chưa hiểu hết ta.Và có lẽ điểm mà ta hiểu biết s ơ sài nh ất v ề tachính là sự hiểu biết về triết lý, tư tưởng, về cách tư tưởng của ta. Đề tài nàymong muốn góp một phần nhỏ vào chổ hiểu biết đó: Tìm hiểu con ng ườiViệt Nam trong lịch sử ở phương diện ý thức để nhằm kh ẳng định những giátrị truyền thống văn hóa tư tưởng Việt Nam, để làm cơ sở nghiên cứu l ịch s ử,văn học nghệ thuật …để góp phần xây dựng nội dung giáo dục con ng ườimới XHCN Việt Nam . Để đạt được mục đích ấy, người viết đề ra yêu cầu: cố gắng phác h ọađúng chân dung vốn có của hệ tư tưởng Nho giáo, nh ững cái t ốt và cái khôngtốt nghĩa là không chỉ nhằm ca ngợi truyền thống hay chỉ nh ằm phê phán t ưtưởng phong kiến.III.Lịch sử vấn đề Từ mấy chục năm nay có không ít các nhà nghiên cứu đề cập đến tưtưởng Việt Nam, nhưng số công trình chuyên bàn về hệ tư tưởng Nho giáoViệt Nam thì còn rất ít ỏi. 2 Nghiên cứu về hệ ý thức Nho giáo Việt Nam dưới th ời phong ki ến, t ứclà nghiên cứu những vấn đề thuộc phạm vi dân tộc, những vấn đề quá khứ,nhưng chưa phải đã mất hẳn, do đó phải đặc biệt chú ý đến tính dân t ộc, tínhtruyền thống và cả tính thời sự nữa. Tuy nhiên, với cấp độ nghiên cứu là một Tiểu luận cho h ọc ph ần Tri ếthọc dành cho học viên cao học không thuộc nghành chuyên Tri ết vì th ế ng ườiviết chỉ có thể phác họa ra những nét cơ bản nhất, cốt lõi nh ất đúng với di ệnmạo vốn có của hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời phong kiến và nh ận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: