Danh mục

Tiểu luận: hình thái kinh tế xã hội

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: " hình thái kinh tế xã hội ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " hình thái kinh tế xã hội " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Hình thái kinh tế xã hội MỞ ĐẦU Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, haimiền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cảnước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ởnước ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đường TBCNmà kiên định đi theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thànhtựu của nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệmvề sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nước Đông Âu hơn 40năm kể từ 1945.Đó là những nước đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹthuật,về kinh tế xã hội.Trong khi,xã hội Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèonàn,lạc hậu ở Đông Nam á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịuách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mangtính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệtquệ, bộ máy nhà nước cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuậtcòn thô sơ lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn...Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyếtxây dựng đất nước theo con đường CNXH mà không phải con đường nào khác? Nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình tháikinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tếhơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứngminh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúngđắn và khẳng định sự lựa chọn con đường xây dựng đất nước theo CNXH là một tấtyếu khách quan. PHẦN NỘI DUNG Chương I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội 1-Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùngđể chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặctrưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và vớimột kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. 2- Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử tựnhiên Xã hội đã phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giaiđoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế – xã hội nhất định. Các hình thái kinhtế – xã hội vận động và phát triển do tác động của các quy luật khách quan, đó là quátrình tự nhiên của sự phát triển. C Mác viết : “ Tôi coi sự phát triển của những hìnhthái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” , tức là muốn nói đến quy luậtkhách quan của lịch sử, quy luật đó được coi là sự phát triển của quá trình sản xuất vậtchất , xét đến cùng là do mâu thuẫn bên trong giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất , do tính tất yếu kinh tế quy định. Các quy luật xã hội chính là hiện thân của cácquy luật tự nhiên được con người sử dụng nó để kiến tạo nên xã hội loài người. Tiến trình lịch sử là quá trình phát triển biện chứng vừa bao hàm sự phát triểnđứt đoạn và liên tục. Trong quá trình sản xuất , con người có những quan hệ với nhau,đó chính là quan hệ sản xuất. Những quan hệ sản xuất đó do trình độ của lực lượngsản xuất quy định. đến lượt nó quan hệ sản xuất lại quy định các quan hệ xã hội khácnhư : chính trị, luật pháp, đạo đức… Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mứcđộ nào đó thì những thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuấtcó, dẫn đến đòi hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuấtmới thông qua cuộc cách mạng xã hội. Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ cácquan hệ sản xuất khác cũng thay đổi. Như vậy, phương thức sản xuất thay đổi, cácquan hệ xã hội, chính trị, tinh thần thay đổi dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế –xã hội. Chính vì thế, V.I.Lênin viết:”Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vàonhững quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ củanhững lực lượng sản xuất thì người ta mới có thể có được những cơ sơ vững chắcđể quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử –tự nhiên.” Quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử được chia ra thành những bậc thanglịch sử khác nhau, ứng với một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất định trong từng phươngthức sản xuất nhất định. Thực tiễn đã cho thấy, loài người đã, đang và sẽ trải qua 5hình thái kinh tế – xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao. Đó chính là quá trình tự nhiêncủa sự phát triển lịch sử, thể hiện tính liên tục của lịch sử. Tuy nhiên, đối với mỗinước cụ thể, do những điều kiện khách quan và chủ quan riêng thì một nước nào đó,một dân tộc nào đó có thể “ bỏ qua” những chế độ xã hội nhất định. Sự khác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: