Tiểu luận Hình thái KTXH P.5
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.40 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận hình thái ktxh p.5, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Hình thái KTXH P.5 Tiểu luậnHình thái KTXH P.5 Lời nói đầu Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thayđổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thànhtựu ấy chúng ta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơchế chuyển đổi nền kinh tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986 đã làm thay đổi bộ mặt kinhtế Nhà nước). Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoátkhỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nướcphát triển thì tất yêú phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳngđịnh: Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiếnbộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vữngchắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêuđó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội vàhoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhậnthức tính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vàoViệt Nam là một nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ hạn hẹpvà có hạn trong một bài tiểu luận nên em không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Em rất mong được sự góp ýcủa thầy giáo, cô giáo để bài viết này của em được hoàn thiệnhơn. Em xin chân thành cảm ơn !I. Hình thái kinh tế xã hội Mác- Lê nin. Mọi người đều biết trong lịch sử tư tưởng nhân loại trướcMác đã có không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử pháttriển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, vớinhững ý tưởng khác nhau mà có sự phan chia lịch sử tiến hoá củaxã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn như nhà triết họcduy tâm Hê - ghen (1770 - 1831) phân chia ịlch sử xã hội loàingười thành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳ phương Đông, thời kỳ cổđại, thời kỳ Gree - ma - ni. Nhà xã h ội chủ nghĩa không tưởng PhápPhu- ri-ê (1772-1837) chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: giaiđoạn mông muội, giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng, giaiđoạn văn minh. Mọi người cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồđá, thời đại đồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước. .. và g đây là các nền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn ầnminh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định vàdo đó đều có ý nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sựphát triển của xã hội theo một cách toàn diện tổng thể mà do đócó những hạn chế. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quátrình lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phépbiện chứng duy vật để nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quanđiểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên học thuyết về “hìnhthái kinh tế xã hội”. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vậtlịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với mộtquan hệ sản xuất c trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầngtương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hộitrên cơ sở xem xét cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cảcơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Tức toàn bộ các yếu tốcấu thành bộ mặt của thời đại: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,khoa học, kỹ thuật. . . Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏhơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển củaxã hội. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mới với tư cách là“Hòn đá tảng” của x ã hội học Mác xít nói chung cho phép chúngta hình dung quá trình phát tri của lịch sử là một quá trình tự ểnnhiên. Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế: xã hội cộngsản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩavà ngày nay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa. Hình thái kinh ế xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát ttriển và diệt vong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hộimới cao hơn sẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trởnên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sảnxuất với lực lượng sản xuất quá hơn không thể phù hợp thìphương th sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một ứcphương thức sản xuất mới toàn diện hơn, có quan hệ sản xuất phùhợp với lực lượng sản xuất. Như vậy, bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mốiquan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.Để hiểu rõ về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất chúng ta phải nắm bắt được thế nào là quan hệsản xuất và lực lượng sản xuất.1) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Hình thái KTXH P.5 Tiểu luậnHình thái KTXH P.5 Lời nói đầu Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thayđổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thànhtựu ấy chúng ta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơchế chuyển đổi nền kinh tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986 đã làm thay đổi bộ mặt kinhtế Nhà nước). Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoátkhỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nướcphát triển thì tất yêú phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳngđịnh: Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiếnbộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vữngchắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêuđó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội vàhoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhậnthức tính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vàoViệt Nam là một nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ hạn hẹpvà có hạn trong một bài tiểu luận nên em không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết trong việc nghiên cứu. Em rất mong được sự góp ýcủa thầy giáo, cô giáo để bài viết này của em được hoàn thiệnhơn. Em xin chân thành cảm ơn !I. Hình thái kinh tế xã hội Mác- Lê nin. Mọi người đều biết trong lịch sử tư tưởng nhân loại trướcMác đã có không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử pháttriển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, vớinhững ý tưởng khác nhau mà có sự phan chia lịch sử tiến hoá củaxã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn như nhà triết họcduy tâm Hê - ghen (1770 - 1831) phân chia ịlch sử xã hội loàingười thành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳ phương Đông, thời kỳ cổđại, thời kỳ Gree - ma - ni. Nhà xã h ội chủ nghĩa không tưởng PhápPhu- ri-ê (1772-1837) chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: giaiđoạn mông muội, giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng, giaiđoạn văn minh. Mọi người cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồđá, thời đại đồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước. .. và g đây là các nền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn ầnminh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định vàdo đó đều có ý nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sựphát triển của xã hội theo một cách toàn diện tổng thể mà do đócó những hạn chế. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quátrình lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phépbiện chứng duy vật để nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quanđiểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nên học thuyết về “hìnhthái kinh tế xã hội”. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vậtlịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với mộtquan hệ sản xuất c trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầngtương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hộitrên cơ sở xem xét cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cảcơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Tức toàn bộ các yếu tốcấu thành bộ mặt của thời đại: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,khoa học, kỹ thuật. . . Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏhơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển củaxã hội. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mới với tư cách là“Hòn đá tảng” của x ã hội học Mác xít nói chung cho phép chúngta hình dung quá trình phát tri của lịch sử là một quá trình tự ểnnhiên. Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế: xã hội cộngsản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩavà ngày nay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa. Hình thái kinh ế xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát ttriển và diệt vong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hộimới cao hơn sẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trởnên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sảnxuất với lực lượng sản xuất quá hơn không thể phù hợp thìphương th sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một ứcphương thức sản xuất mới toàn diện hơn, có quan hệ sản xuất phùhợp với lực lượng sản xuất. Như vậy, bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mốiquan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.Để hiểu rõ về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất chúng ta phải nắm bắt được thế nào là quan hệsản xuất và lực lượng sản xuất.1) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình quản lý bộ máy nhà nước quy định nhà nước nền kinh tế vật chất kỹ thuật quan hệ sản xuất cơ cấu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3060 44 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
24 trang 151 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
7 trang 122 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0