Danh mục

Tiểu luận: Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 116.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh đề cập đến trong tư tưởng của mình được thể hiện tập trung chủ yếu ở các nội dung về quyền dân tộc, quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, và quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Về quyền dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng; tức độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc Tiểu luậnHồ Chí Minh với vấn đề dân tộc 1 Đề cương tóm tắt Trang Đề mục 1MỞ BÀI 2THÂN BÀI 2I/ Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân 2tộc 2 1) Khái niệm dân tộc. 2) Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triền lâu dài của 2 lịch sử 2II/ Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc. 2 1) Ý nghĩa của vấn đề dân tộc và thuộc địa 2) Những đặc điểm cơ bản về vấn đề dân tộc trong cách 3 mạng vô sản đầu thế kỉ XX 3 a/ Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâmphạm của các dân tộc. b/ Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nướcđang đấu tranh giành độc lập. 4 c/ Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủnghĩa quốc tế 5KẾT BÀI 7 2 MỞ BÀI Vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh đề cập đến trong tư tưởng của mình được thểhiện tập trung chủ yếu ở các nội dung về quyền dân tộc, quan hệ giữa dân tộc vàgiai cấp, và quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Về quyền dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng tất cả các dân tộc trên thế giới đềubình đẳng; tức độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cảcác dân tộc. Sinh ra trong cảnh n ước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạpcủa ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, được kết tinh, hun đúc từ tinh thầnnồng nàn yêu nước của người dân nước Việt, Hồ Chí Minh cho rằng: đối với mộtngười dân mất nước, cái quí nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhândân. Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận những tưtưởng bất hủ trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyềnvà dân quyền 1791 của cách mạng Pháp. Từ những tinh hoa của dân tộc và thếgiới, Người đã khái quát nên chân lý bất di bất dịch, lẽ phải không ai có thể chốicãi được: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũngcó quyền sống, quyền sung s ướng và quyền tự do. Đây là một tư tưởng vĩ đại,chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rộng lớn mà còn mang tính nhân vănsâu sắc. Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ đấu tranh vì độc lập dân tộc, songngười cũng là hiện thân của khát vọng hoà bình. Đó là tư tưởng độc lập dân tộctrong hoà bình chân chính của Người. Tinh thần “chúng ta muốn hoà bình” đã dẫndắt nhân dân ta chiến đấu và chiến thắng mọi thế lực xâm lược ngoại bang. Có thể nói, tinh thần “không có gì quí hơn độc lập tự do” là tư tưởng và lẽsống của Hồ Chí Minh. Nó là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng không chỉ củadân tộc Việt Nam mà còn của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Vì lẽ đó, Ngườikhông chỉ được tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tộc” của Việt Nam mà cònlà “Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trongthế kỷ 20” Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữadân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, và chủ nghĩa yêu nước với chủnghĩa quốc tế. 3 THÂN BÀIII. Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc 1) Khái niệm dân tộc. Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, l ãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. 2) Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triền lâu dài của lịch sử Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. + Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học. Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: