Tiểu luận: Hồ sinh học trong xử lý nước thải
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 4.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Hồ sinh học trong xử lý nước thải trình bày các khái niệm, cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học, các loại công trình hồ sinh học, nguyên tắc hoạt động, đề xuất dây chuyền công nghệ và kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hồ sinh học trong xử lý nước thải MỤC LỤCI. Các khái niệm........................................................................................................... 1II. Cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học.................................... 1 1. Hệ động thực vật trong hồ sinh học..........................................................................2 2. Cơ chế xử lý nước thải của hồ sinh vật...................................................................3II. Các loại công trình hồ sinh học và nguyên tắc hoạt động.................................7 1. Hồ tự nhiên................................................................................................................... 7 2. Hồ nhân tạo.................................................................................................................. 8 3. Hồ kỵ khí...................................................................................................................... 8 4. Hồ tùy tiện.................................................................................................................... 9 5. Hồ hiếu khí................................................................................................................. 10 6. Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước....................................................11III. Đề xuất dây chuyền công nghệ......................................................................... 12III. Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 17Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần ĐứcHạ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề tài : Hồ Sinh học trong Xử lý nước thảiI. Các khái niệm Hồ là một khối nước nằm trong nội địa có kích thước từ nhỏ, trung bình đếnlớn, bề mặt của hồ tiếp xúc với không khí. Hồ là một trong những hình thức lâu đời nhất để xử lý nước thải bằngphương pháp sinh học Hồ sinh học dùng để xử lý những nguồn thải thứ cấp với cơ chế phân hủycác chất hữu cơ xảy ra một cách tự nhiên. Các hồ sinh học có thể là các hồ đơn hoặc thường được kết hợp vớicác phương pháp xử lý khác Hồ sinh học là các thuỷ vực tự nhiên hoặc nhân tạo mà tại đó diễn ra quá trìnhchuyển hoá những chất bẩn. Quá trình này diễn ra tương tự như quá trình tự làmsạch trong các hồ tự nhiên với vài trò chủ yếu là các loại vi khuẩn và tảo. Hồ sinh học được ứng dụng rộng rãi hơn cánh đồng lọc và cánh đông tưới.Ưu điểm lớn nhất của hồ sinh học là chiếm diện tích nhỏ hơn cánh đ ồng l ọc sinhhọc Ngoài ra hồ sinh học còn có những tác dụng hữu ích sau : Nuôi trồng thuỷ sản; Cung cấp nước cho trồng trọt; Điều hoà dòng chảy mùa mưa và hệ thống thoát nước đô thị; Không đòi chi phí cao; Bảo trì, điều hành đơn giảnII. Cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học Các hoạt động diễn ra trong hồ sinh học là kết quả của sự cộng sinh phức tạpgiữa nấm và tảo, giúp ổn định dòng nước và làm giảm các vi sinh vật gây bệnh Hồ sinh học có thể dùng để xử lý nhiều loại nước thải khác nhau: nước thảicông nghiệp hay sinh hoạt phức tạp, trong những điều kiện thời tiết khác nhau. Các quá trình diễn ra trong ao, hồ sinh học cũng tương tự như quá trình tự làmsạch ở các sông hồ tự nhiên. Vi sinh vật đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xử lýchất thải hữu cơ.Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh họcĐậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 1Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần ĐứcHạ1. Hệ động thực vật trong hồ sinh học Hệ động thực vật của hồ sinh học thường có các vi sinh vật: vi sinh vật,nguyên sinh động vật, tảo, rêu, bèo, ... Các vi sinh vật trong hồ là các vi sinh vật kỵkhí, yếm khí, hiếu khí hay tuỳ tiện như interobacterium, streptococus, clostridium,achromobacter, cytophaga, micrococus, pseu-domonas, bacillus, lactobacillus... Trong hồ sinh học các loại thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc ổn địnhchất lượng nước. Chúng sử dụng các chất dinh dưỡng (N,P), kim loại nặng (Cu, Cd,Hg, Zn) để cho sự đồng hoá và phát triển sinh khối. Để tồn tại trong những môitrường nước khác nhau đồi hỏi mỗi loại vi khuẩn phải có sự tiến hoá, thích nghi rấtcao. Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà hình thành nên các nhóm thực vật thuỷ sinhvà trong các nhóm thực vật thuỷ sinh này chỉ có một số có những tính chất phù hợpcho việc xử lý môi trường nước ô nhiễm. Thực vật thuỷ sinh dùng để xử lý nước thải chia làm ba nhóm lớn: Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước : Đặc điểm quan trọng của nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước là chúng tiếnhành quá trình quang hợp hay trao đổi chất diễn ra hoàn toàn trong lòng nước. Chínhvì vậy nhóm thực vật thuỷ sinh này chỉ có thể phát triển tốt ở một khoảng độ sâunhất định của nước và chiều sâu này thường từ 50cm (tính từ bề mặt nước) trở lại vìở chiều sau này thì ánh sáng mặt trời có tác dụng tốt nhất. Nhóm thực vật ngập nướcnày cũng gây nên những tác hại như làm tăng độ đục của nước, ngăn cản khả năngkhuếch tán của ánh sáng vào nước. Do đó các loại thủy sinh này không hiệu quảtrong việc làm sạch các chất thải. Nhóm này bao gồm các lạo như rong Hydrilla Verticillata, Caratophyllum…hấpthụ các chất dinh dưỡng và các nguyên tố cần thiết khác qua thân, lớp vỏ, đây là quátrình lọc và hấp thụ các chất hòa tan. Hiệu quả thu hồi các chất dinh dưỡng nitơ củalaoij thực vật này từ 200-1560 kg/ha. Thực vật ngập nước bậc cao đóng vai trò lớn trong việc cung cấp oxy cho vikhuẩn tham gia phân hủy các chất hữu cơ. Tuy nhiên cũng cần thiết th ường xuyênthu hồi các loại thực vật nổi và thực vật ngập nước ra khỏi hồ để tránh hiện tượngnhiễm bẩn nước. Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hồ sinh học trong xử lý nước thải MỤC LỤCI. Các khái niệm........................................................................................................... 1II. Cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học.................................... 1 1. Hệ động thực vật trong hồ sinh học..........................................................................2 2. Cơ chế xử lý nước thải của hồ sinh vật...................................................................3II. Các loại công trình hồ sinh học và nguyên tắc hoạt động.................................7 1. Hồ tự nhiên................................................................................................................... 7 2. Hồ nhân tạo.................................................................................................................. 8 3. Hồ kỵ khí...................................................................................................................... 8 4. Hồ tùy tiện.................................................................................................................... 9 5. Hồ hiếu khí................................................................................................................. 10 6. Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước....................................................11III. Đề xuất dây chuyền công nghệ......................................................................... 12III. Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 17Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần ĐứcHạ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề tài : Hồ Sinh học trong Xử lý nước thảiI. Các khái niệm Hồ là một khối nước nằm trong nội địa có kích thước từ nhỏ, trung bình đếnlớn, bề mặt của hồ tiếp xúc với không khí. Hồ là một trong những hình thức lâu đời nhất để xử lý nước thải bằngphương pháp sinh học Hồ sinh học dùng để xử lý những nguồn thải thứ cấp với cơ chế phân hủycác chất hữu cơ xảy ra một cách tự nhiên. Các hồ sinh học có thể là các hồ đơn hoặc thường được kết hợp vớicác phương pháp xử lý khác Hồ sinh học là các thuỷ vực tự nhiên hoặc nhân tạo mà tại đó diễn ra quá trìnhchuyển hoá những chất bẩn. Quá trình này diễn ra tương tự như quá trình tự làmsạch trong các hồ tự nhiên với vài trò chủ yếu là các loại vi khuẩn và tảo. Hồ sinh học được ứng dụng rộng rãi hơn cánh đồng lọc và cánh đông tưới.Ưu điểm lớn nhất của hồ sinh học là chiếm diện tích nhỏ hơn cánh đ ồng l ọc sinhhọc Ngoài ra hồ sinh học còn có những tác dụng hữu ích sau : Nuôi trồng thuỷ sản; Cung cấp nước cho trồng trọt; Điều hoà dòng chảy mùa mưa và hệ thống thoát nước đô thị; Không đòi chi phí cao; Bảo trì, điều hành đơn giảnII. Cơ chế và nguyên tắc xử lý nước thải của hồ sinh học Các hoạt động diễn ra trong hồ sinh học là kết quả của sự cộng sinh phức tạpgiữa nấm và tảo, giúp ổn định dòng nước và làm giảm các vi sinh vật gây bệnh Hồ sinh học có thể dùng để xử lý nhiều loại nước thải khác nhau: nước thảicông nghiệp hay sinh hoạt phức tạp, trong những điều kiện thời tiết khác nhau. Các quá trình diễn ra trong ao, hồ sinh học cũng tương tự như quá trình tự làmsạch ở các sông hồ tự nhiên. Vi sinh vật đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xử lýchất thải hữu cơ.Đề tài: Xử lý nước thải bằng hồ sinh họcĐậu Khắc Tiến – Lớp CTHN1311. MS: 1311421 1Tiểu luận môn Xử lý nước thải GVHD: PGS.TS. Trần ĐứcHạ1. Hệ động thực vật trong hồ sinh học Hệ động thực vật của hồ sinh học thường có các vi sinh vật: vi sinh vật,nguyên sinh động vật, tảo, rêu, bèo, ... Các vi sinh vật trong hồ là các vi sinh vật kỵkhí, yếm khí, hiếu khí hay tuỳ tiện như interobacterium, streptococus, clostridium,achromobacter, cytophaga, micrococus, pseu-domonas, bacillus, lactobacillus... Trong hồ sinh học các loại thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc ổn địnhchất lượng nước. Chúng sử dụng các chất dinh dưỡng (N,P), kim loại nặng (Cu, Cd,Hg, Zn) để cho sự đồng hoá và phát triển sinh khối. Để tồn tại trong những môitrường nước khác nhau đồi hỏi mỗi loại vi khuẩn phải có sự tiến hoá, thích nghi rấtcao. Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà hình thành nên các nhóm thực vật thuỷ sinhvà trong các nhóm thực vật thuỷ sinh này chỉ có một số có những tính chất phù hợpcho việc xử lý môi trường nước ô nhiễm. Thực vật thuỷ sinh dùng để xử lý nước thải chia làm ba nhóm lớn: Nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước : Đặc điểm quan trọng của nhóm thực vật thuỷ sinh ngập nước là chúng tiếnhành quá trình quang hợp hay trao đổi chất diễn ra hoàn toàn trong lòng nước. Chínhvì vậy nhóm thực vật thuỷ sinh này chỉ có thể phát triển tốt ở một khoảng độ sâunhất định của nước và chiều sâu này thường từ 50cm (tính từ bề mặt nước) trở lại vìở chiều sau này thì ánh sáng mặt trời có tác dụng tốt nhất. Nhóm thực vật ngập nướcnày cũng gây nên những tác hại như làm tăng độ đục của nước, ngăn cản khả năngkhuếch tán của ánh sáng vào nước. Do đó các loại thủy sinh này không hiệu quảtrong việc làm sạch các chất thải. Nhóm này bao gồm các lạo như rong Hydrilla Verticillata, Caratophyllum…hấpthụ các chất dinh dưỡng và các nguyên tố cần thiết khác qua thân, lớp vỏ, đây là quátrình lọc và hấp thụ các chất hòa tan. Hiệu quả thu hồi các chất dinh dưỡng nitơ củalaoij thực vật này từ 200-1560 kg/ha. Thực vật ngập nước bậc cao đóng vai trò lớn trong việc cung cấp oxy cho vikhuẩn tham gia phân hủy các chất hữu cơ. Tuy nhiên cũng cần thiết th ường xuyênthu hồi các loại thực vật nổi và thực vật ngập nước ra khỏi hồ để tránh hiện tượngnhiễm bẩn nước. Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận xử lý nước thải Hồ sinh học trong xử lý nước thải Ô nhiễm môi trường nước Bảo vệ môi trường Xử lý nước thải Hồ sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 676 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 267 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 222 4 0 -
191 trang 173 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0 -
37 trang 134 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0