TIỂU LUẬN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại ngân hàng tmcp quân đội, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội TIỂU LUẬN:Hoàn thiện công tác thẩm định tàichính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển của kinh tế khu vực, nền kinh tế nướcta cũng đã đạt được nhiều bước tiến đáng kể (GDP đạt khoảng 7-9%). Một trong nhữnglĩnh vực thành công nhất là lĩnh vực Ngân hàng-Tài chính. Các hoạt động Ngân hàngphát triển mạnh mẽ, nổi bật là hoạt động bảo lãnh có số dư liên tục tăng qua các năm, hứahẹn là một dịch vụ có lợi nhuận tiềm năng. Tuy nhiên, để bảo lãnh thực sự phát huy ưuđiểm thì trước khi thực hiện bảo lãnh không thể xem nhẹ công tác phân tích tài chính củadoanh nghiệp. Công tác này không chỉ quan trọng trong hoạt động bảo lãnh mà còn quantrọng trong nhiều hoạt dộng ngân hàng khác. Mặc dù được soạn thảo về quy trình khá chặt chẽ song phân tích tài chính doanhnghiệp trước khi thực hiện bảo lãnh ở ngân hàng không tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chínhdoanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Bố cục chuyên đề gồm 3 phần : Chương I : Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của Ngânhàng thương mại. Chương II : Thực trạng công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạtđộng bảo lãnh tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội Chương III : Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệptrong hoạt động bảo lãnh tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội CHƯƠNG ITHẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngay từ những ngày đầu tiên ra đời, các nhà kinh doanh ngân hàng thương mại đãmang đến cho khách hàng của mình nhiều dịch vụ tài chính phong phú, đáp ứng hầu hếtcác nhu cầu tài chính tiêu dùng cá nhân cũng như tài chính doanh nghiệp.Trong đó phảikể tới bảo lãnh ngân hàng, một loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện lần đầutiên vào những năm 60 tại một thị trường nội địa nước Mỹ nhưng chỉ 10 năm sau đónghĩa là vào đầu những năm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trong các giao dịchthương mại quốc tế và đến ngày nay dịch vụ bảo lãnh đã phát triển mạnh mẽ ở hầu khắpcác quốc gia trên thế giới. Không đứng ngoài xu thế đó, dịch vụ này trong những nămgần đây đã phát triển không ngừng và mang lại cho các ngân hàng thương mại Việt Namnhiều lợi ích. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng là gì và tính ưu việt nàocủa dịch vụ bảo lãnh khiến vị trí của nó ngày càng được củng cố một cách chắc chắntrong các loại giao dịch. Và vì sao trước khi cung ứng một gói dịch vụ bảo lãnh chokhách hàng, các cán bộ tín dụng ngân hàng phải thẩm định tài chính doanh nghiệp?Những thắc mắc trên đây sẽ được lý giải trong chương này. 1.1 Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh)với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩavụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tíndụng số tiền đã được trả thay. Về cơ bản, quan hệ bảo lãnh ngân hàng gồm các bên như sau: Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng, bao gồm: ngân hàng thương mại nhà nước,ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chínhsách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợptác, và các tổ chức tín dụng khác thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng (gọichung là các tổ chức tín dụng). Bên được bảo lãnh là các tổ chức bao gồm: Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam như doanhnghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh,doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp liêndoanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinhdoanh cá thể. Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ luậtDân sự. Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và thamgia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tạiViệt Nam. Bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụhưởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh. Trong đó, camkết bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng hoặc văn bản thỏathuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội TIỂU LUẬN:Hoàn thiện công tác thẩm định tàichính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển của kinh tế khu vực, nền kinh tế nướcta cũng đã đạt được nhiều bước tiến đáng kể (GDP đạt khoảng 7-9%). Một trong nhữnglĩnh vực thành công nhất là lĩnh vực Ngân hàng-Tài chính. Các hoạt động Ngân hàngphát triển mạnh mẽ, nổi bật là hoạt động bảo lãnh có số dư liên tục tăng qua các năm, hứahẹn là một dịch vụ có lợi nhuận tiềm năng. Tuy nhiên, để bảo lãnh thực sự phát huy ưuđiểm thì trước khi thực hiện bảo lãnh không thể xem nhẹ công tác phân tích tài chính củadoanh nghiệp. Công tác này không chỉ quan trọng trong hoạt động bảo lãnh mà còn quantrọng trong nhiều hoạt dộng ngân hàng khác. Mặc dù được soạn thảo về quy trình khá chặt chẽ song phân tích tài chính doanhnghiệp trước khi thực hiện bảo lãnh ở ngân hàng không tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chínhdoanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Bố cục chuyên đề gồm 3 phần : Chương I : Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của Ngânhàng thương mại. Chương II : Thực trạng công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạtđộng bảo lãnh tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội Chương III : Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệptrong hoạt động bảo lãnh tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội CHƯƠNG ITHẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngay từ những ngày đầu tiên ra đời, các nhà kinh doanh ngân hàng thương mại đãmang đến cho khách hàng của mình nhiều dịch vụ tài chính phong phú, đáp ứng hầu hếtcác nhu cầu tài chính tiêu dùng cá nhân cũng như tài chính doanh nghiệp.Trong đó phảikể tới bảo lãnh ngân hàng, một loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện lần đầutiên vào những năm 60 tại một thị trường nội địa nước Mỹ nhưng chỉ 10 năm sau đónghĩa là vào đầu những năm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trong các giao dịchthương mại quốc tế và đến ngày nay dịch vụ bảo lãnh đã phát triển mạnh mẽ ở hầu khắpcác quốc gia trên thế giới. Không đứng ngoài xu thế đó, dịch vụ này trong những nămgần đây đã phát triển không ngừng và mang lại cho các ngân hàng thương mại Việt Namnhiều lợi ích. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng là gì và tính ưu việt nàocủa dịch vụ bảo lãnh khiến vị trí của nó ngày càng được củng cố một cách chắc chắntrong các loại giao dịch. Và vì sao trước khi cung ứng một gói dịch vụ bảo lãnh chokhách hàng, các cán bộ tín dụng ngân hàng phải thẩm định tài chính doanh nghiệp?Những thắc mắc trên đây sẽ được lý giải trong chương này. 1.1 Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh)với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩavụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tíndụng số tiền đã được trả thay. Về cơ bản, quan hệ bảo lãnh ngân hàng gồm các bên như sau: Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng, bao gồm: ngân hàng thương mại nhà nước,ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chínhsách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợptác, và các tổ chức tín dụng khác thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng (gọichung là các tổ chức tín dụng). Bên được bảo lãnh là các tổ chức bao gồm: Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam như doanhnghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh,doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp liêndoanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinhdoanh cá thể. Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ luậtDân sự. Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và thamgia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tạiViệt Nam. Bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụhưởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh. Trong đó, camkết bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng hoặc văn bản thỏathuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính doanh nghiệp thẩm định tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
28 trang 532 0 0
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
174 trang 331 0 0