Danh mục

TIỂU LUẬN: HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 321.52 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung Quốc là đất nước rộng lớn, có nền văn hóa và lịch sử lâu đời. Trước đời Hạ (Khoảng thế kỷ XXI-XVI TCN) dân tộc Trung Hoa ở vào giai đoạn xã hội nguyên thủy. Ở đó mọi người sống không có bóc lột, không có giai cấp, cùng lao động, cùng hưởng thụ. Bước sang đời Hạ, chế độ nô lệ được xây dựng, tư tưởng quản lý bắt đầu hình thành. Giai cấp chủ nô đã đề ra các chín...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ------------------------------- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ - THẢO LUẬN NHÓM HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ Giảng Viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Nhóm Sinh Viên Thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội - 2011 1 Trung Quốc là đất nước rộng lớn, có nền văn hóa và lịch sử lâu đời.Trước đời Hạ (Khoảng thế kỷ XXI-XVI TCN) dân tộc Trung Hoa ở vào giaiđoạn xã hội nguyên thủy. Ở đó mọi người sống không có bóc lột, không cógiai cấp, cùng lao động, cùng hưởng thụ. Bước sang đời Hạ, chế độ nô lệ được xây dựng, tư tưởng quản lý bắtđầu hình thành. Giai cấp chủ nô đã đề ra các chính sách để phục vụ giai cấpmình, bắt mọi người nô lệ phải tuân theo. Các đời vua sử dụng mọi hìnhphạt tàn khốc để thống trị nhân dân, bóc lột sức lao động của các nô lệ. Đểcủng cố địa vị thống trị, họ dùng tư tưởng “Thiên Mệnh” (tất cả mọi ngườitrên thế giới do thượng đế sắp xếp và định mệnh). Tư tưởng này phục vụ cholợi ích của giai cấp thống trị, dùng để luận chứng tính hợp lý của chínhquyền nhà nước của giai cấp chủ nô. Sang đời nhà Chu, tư tưởng quản lý đã thay đổi bằng cách bổ sung“Đức” vào thuyết “Thiên Mệnh”. Giai cấp thống trị dã thi hành chính sáchthống trị tương đối ôn hòa. Tuy nhiên, tư tưởng Đức Trị chỉ thực sự được đềcập đến cuối đời Xuân Thu với sự xuất hiện của nhà tư tưởng lớn: KhổngTử. 1. Tiếu sử Khổng Tử Khổng Tử (551 – 479 TCN) là người nước Lỗ, tên là Khâu, tự làTrọng Ni. Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc sa sút. Thời thanh niênông đã từng làm chức quan nhỏ, quản lý kho và trông coi trâu, dê. Vì hiểu lễnhà Chu nên Lỗ Chiêu Công đã phái ông đến học lễ ở sử quan vương thấtnhà Chu. Sau đó vì nước Lỗ nổi loạn, Khổng Tử sang nước Tề, nhưng chưađược trọng dụng. Sau này ông lại trở về nước Lỗ dạy học và chỉnh lý vănhóa điển tịch. Thời Lỗ Định Công, Khổng Tử làm trung đô tể sau đó nhận 2chức Đại tư khấu rồi Nhiếp tướng sự. Tuy nhiên ở nước Lỗ cũng như cácnước khác ông từng đi đến như Vệ, Tống, Sái, Sở... ông không tìm được mộtvị minh quân để thực hiện chủ trương chính sách của mình nên sau đó ôngđành về quê viết sách và dạy học. Xã hội cuối thời Xuân Thu có nhiều biến động, quyền hành thiên tửnhà Chu rơi vào tay người khác, thiên tử không thể thống lĩnh được chư hầu,các giai cấp trong xã hội mâu thuẫn sâu sắc, đặc biệt là giai cấp thống trị vànhân dân lao động. Vua quan tìm mọi cách đàn áp bóc lột nhân dân, chínhsách cai trị là dùng chính và hình. Là một nhà tư tưởng, một người tham giaquản lý đát nước, Khổng Tử luôn mong muốn một xà hội có tôn ti trật tự, cótrên có dưới, vua ra vua, tôi ra tôi, mọi người sống vui vẻ, hòa thuận, thiênhạ thái bình, xã hội công bằng, không có người quá giầu, không có ngườiquá nghèo. Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên đó chính là Đạo Nhân - triếtlý về quản lý của Khổng tử.Trong đó nổi bật là Thuyết chính danh - một họcthuyết chính trị và quản lý của Khổng Tử. 2. Bối cảnh ra đời của học thuyết chính danh Sinh thời Khổng tử thường nói với học trò rằng “(Ngô) thuật nhi bấttác, tín nhi hiếu cổ” nghĩa là: Ta chỉ thuật lại mà không trước tác, tin vào đạolý đời xưa. Các nhà nghiên cứu về Nho giáo và Khổng tử ngày nay đều chorằng, trong các tác phẩm như Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, LuậnNgữ… thì chỉ có quyển Luận Ngữ được xem là đáng tin cậy nhất vì nhữnglời phát biểu của Khổng tử trong sinh thời mà phần lớn là đàm thoại với họctrò của ngài và được học trò ghi chép lại. Do đâu mà Khổng tử đề ra họcthuyết “Chính danh”?Trong thời đại của mình, Khổng Tử nhận thấy tình trạng rối ren, phức tạp 3của xã hội phong kiến thời Chu. Xã hội mà tôn ti trật tự bị rối ren, đảo lộn.Khổng Tử lấy làm tiếc cái thời đầu nhà Chu như Chu Võ Vương, ChuCông… sao mà thời đại tươi đẹp, phong hóa tốt đến thế! Ngài nhìn thấy tìnhcảnh “tôi thí vua, con giết cha không phải nguyên nhân của một sáng mộtchiều” . Mọi sự việc, nguyên nhân đều có cái cớ của nó. Mà cái cớ nàykhông tự dưng mà có mà nó được tích tập dần dần qua thời gian mà đến mộtthời điểm nào đó, chúng ta tạm gọi đó là điểm nút thì sẽ xảy ra kịch tính nhưtrên. Kinh dịch có câu “Đi trên sương mà băng giá tới” (Lý sương kiên băngchí) là thuận với lẽ diễn tiến tự nhiên của mọi sự vậy. Khổng Tử thấy tình trạng xã hội thời đó hỗn loạn đến nỗi “tôi giếtvua, con giết cha” là tệ hại lắm rồi, nhưng Khổng Tử là người không thíchbạo lực, không thích làm cuộc thay đổi triệt để để triệt tiêu c ...

Tài liệu được xem nhiều: