Danh mục

Tiểu luận Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.85 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Hội nhập kinh tế quốc tế có nội dung gồm 3 phần: một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế; quan điểm, mục tiêu và chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1.......................................................................................................... 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .......... 3 1.1. Khái niệm ..................................................................................................... 3 1.2. Nội dung và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế ................................. 3 1.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế .............................................. 3 1.2.2. Nội dung của hội nhập .......................................................................... 3 1.3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam ............................... 3 CHƢƠNG 2.......................................................................................................... 5 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ............................................................................. 5 2.1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế ....................... 5 2.1.1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế ................................ 5 2.1.2. Mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế .................................... 5 2.2. Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .............................................................................................. 5 CHƢƠNG 3.......................................................................................................... 7 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ............................................................................................................. 7 3.1. Cơ hội của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế .................................. 7 3.1.1. Mở rộng thị trường xuất khẩu Việt Nam ............................................... 7 3.1.2. Tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức ........... 7 3.1.3. Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, giúp đào tạo cán bộ quản lý và kinh doanh ..................................................................................................... 9 3.1.4. Duy trì hoà bình ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ................................................................ 9 3.1.5. Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước .... 10 3.2. Thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế ......................... 10 3.2.1. Môi trường kinh doanh đầu tư ở Việt Nam nhìn chung còn chưa thuận lợi, còn nhiều khó khăn .................................................................................... 10 3.2.2. Nguồn nhân lực dồi dào nhưng tay nghề kém, lợi thế về lao động rẻ có xu hướng mất dần............................................................................................. 11 3.2.3. Thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng giảm ....................................... 11 Trịnh Sỹ Chung – K43.QLGD.01 Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.4. Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng nước ngoài ................... 11 3.2.5. Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ ............................................... 12 3.2.6. Chảy máu chất xám ............................................................................. 14 3.2.7. Tỷ lệ đói nghèo cao, chênh lệch thu nhập tăng ................................... 15 3.2.8. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm ....................................................... 16 3.2.9. Đặt ra những yêu cầu về gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ............................................................................ 16 Trịnh Sỹ Chung – K43.QLGD.01 Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nước mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: