Danh mục

Tiểu luận Hội nhập kinh tế quốc tế và các thách thức

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.22 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận hội nhập kinh tế quốc tế và các thách thức, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Hội nhập kinh tế quốc tế và các thách thức Tiểu luận Hội nhập kinh tếquốc tế và các thách thức p.2 Lời nói đầu Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triểnnhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn rangày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộccách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hìnhthành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc giatác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nướcnói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc củanền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tếcó nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới nhưWTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàncầu hoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bướccố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là mộtmục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đốivới nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nứocmà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bịcô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế.Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranhtàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực vàthế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hộinhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơphát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhậpkhẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa họccông nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tếphát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuynhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tếquốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưngcũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương củaĐảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽkhắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tếquốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Đây là đề tài rất sâurộng, mang tính thời sự. Đã có rất nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đềnày. Bản thân em, một sinh viên năm thứ hai, khi được giao viết đề tàinày cũng cảm thấy rất hứng thú và say mê. Tuy nhiên do sự hiểu biếtcòn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một phần nhỏ suy nghĩ củamình. Bài viết còn có rất nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ emhoàn thành bài viết tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Phần nội dungI. Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế:1. Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơnền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác cácnguồn lực bên trong một cách có hiệu quả.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tếtrong khu vực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo nhữngnguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhậpkinh tế quốc tế nói chung. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản của hội nhập:- Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển. Đối với từng tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO): Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường chonhau, thực hiện thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:- Về thương mại hàng hoá: các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan như QUOTA, giấy phép xuất khẩu..., biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành và giảm dần theo lịch trình thoả thuận...- Về thương mại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện diện- Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự do hoá đầu tư...3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã vàđang là 1 trong những vẫn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Nướcnào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế chung của thời đại, khótránh khỏi rơi vào lạc hậu. Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tếtuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự pháttriển của mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa họccông nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa cácquốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinhtế. Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: