Danh mục

Tiểu luận: Hợp nhất kinh doanh

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.44 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 29,500 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Hợp nhất kinh doanh trình bày về những vấn đề chung về hợp nhất kinh doanh, phân loại hợp nhất kinh doanh, các hình thức hợp nhất kinh doanh, các hình thức thanh toán trong quá trình hợp nhất kinh doanh, phương pháp hợp nhất kinh doanh, kế toán hợp nhất kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hợp nhất kinh doanh Tiểu luậnHỢP NHẤT KINH DOANH GVHD: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH DANH SÁCH NHÓM 1- KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐÊM - K21 1.Nguyễn Anh Vũ (nhóm trưởng) 2.Nguyễn Thị Thu Nga 3.Nguyễn Thị Hà Nhung 4.Phan Thị Sen 5.Đặng Thị Thanh Thảo 6.Tạ Ngọc Thúy 7.Huỳnh Thị Xuân Thùy 8.Phạm Thị Thanh Nga 9.Trần Thị Bảo Trâm 10.Bùi Thị Hoàng Yến 11.Huỳnh Thị Hoàng Yến 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh1.1.1 Khái niệm Khái niệm “hợp nhất kinh doanh” (Bus iness Combination) thường được các nhàkinh tế đề cập đến trên một phạm vi rộng với các cách biểu đạt có thể khác nhau: - Một giao dịch trong đó hai hay nhiều công ty liên kết lại với nhau được gọi là hợp nhất kinh doanh. - Hợp nhất kinh doanh xảy ra khi hai hay nhiều công ty liên kết lại với nhau thành một thực thể kế toán. - Hợp nhất kinh doanh xảy ra khi hai hay nhiều công ty kết hợp lại với nhau dưới sự kiểm soát chung về các hoạt động và chính sách tài chính. - “Business Combination” được một số dịch giả Việt Nam truyền tải đến người đọc với thuật ngữ “Liên kết kinh doanh” và được định nghĩa như là sự liên kết của các công ty nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích. Tuy hợp nhất kinh doanh có thể được xem xét dưới các góc độ khác nhau, songthực chất của nó là cho ra đời một chủ thể kinh tế mới trên cơ sở kết hợp nhiều chủ thểkinh tế hiện hữu. * IAS22 (1998) định nghĩa: Hợp nhất kinh doanh là v iệc kết hợp các đơn vị, doanh nghiệp độc lập thành mộtđơn vị kinh tế thông qua hình thức kết hợp lợi ích hoặc thâu tóm quyền kiểm soát đối với tàisản thuần và hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp khác. 1 * Theo IFRS3 (2004): Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các đơn vị, doanh nghiệp độc lập thành mộtđơn vị báo cáo thông qua hình thức thâu tóm quyền kiểm soát đối với tài sản thuần và hoạtđộng của đơn vị, doanh nghiệp khác.Theo VAS 11: Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt độngkinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợpnhất kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiềuhoạt động kinh doanh khác (bên bị mua). Nếu một doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát mộthoặc nhiều đơn vị khác không phải là các hoạt động kinh doanh thì việc kết hợp các đơn vịnày không phải là hợp nhất kinh doanh. Khi một doanh nghiệp mua một nhóm các tài sảnhoặc các tài sản thuần nhưng không cấu thành một hoạt động kinh doanh thì phải phân bổ giáphí của nhóm tài sản đó cho các tài sản và nợ phải trả có thể xác định riêng rẽ trong nhóm tàisản đó dựa trên giá trị hợp lý tương ứng tại ngày mua. Các trường hợp ngoại trừ: - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau tạo thành một liên doanh - Trường hợp các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp khác. Việc hợp nhất mang tính chất tái cơ cấu lại của doanh nghiệp kiểm soát. - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập được kết hợp lại thông qua hình thức hợp đồng mà không phải là thâu tóm quyền sở hữu. Phân loại hợp nhất kinh doanh :  Theo bản chất của sự hợp nhất: - Hợp nhất tự nguyện: Ban Giám đốc tự nguyện hợp nhất, chỉ cần 2/3 cổ phiếu biểu quyết chấp nhận - Hợp nhất không tự nguyện: xảy ra yêu cầu hợp nhất nhưng Ban giám đốc doanh nghiệp chống lại sự hợp nhất 1  Theo cấu trúc của sự hợp nhất : - Hợp nhất theo chiều ngang: hợp nhất các doanh nghiệp trong cùng ngành - Hợp nhất theo chiều dọc: hợp nhất các doanh nghiệp và nhà cung cấp - Hợp nhất hỗn hợp: hợp nhất các doanh nghiệp và ngành khác nhau  Theo hình thức hợp nhất: - A mua B thành A: A mua B bằng nhiều hình thức - A mua B : A là công ty mẹ - B là công ty con - A kết hợp B thành C : A thương lượng B1.1.2 Lợi ích:  Lợi thế về chi phíĐiều này thường làm ít tốn chi phí cho một hãng mà có được nhiều nhà máy cần thiết thôngqua hợp nhất hơn là thông qua phát triển. Điều này thực sự hợp lý trong các g iai đoạn lạ mphát.VD: Giả m tổng chi phí cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) được xem là độngcơ chính yếu khi AT&T mua lại NCR.  Rủi ro giảm xuốngMua lại các ngành hàng và thị trường đã được thiết lập thường ít rủi ro hơn phát triển các sảnphẩm và thị trường mới. Rủi ro đặc biệt thấp khi mục tiêu là đa dạng hóa. Các nhà khoa họccó thể khám phá rằng một sản phẩm nào đó tạo ra một mối nguy hiểm cho mô i trường haysức khỏe. Một hãng với một dòng sản phẩm, không đa dạng hóa có thể bị đe dọa phá s ảnbởi một nghiên cứu, trong khi một công ty nhiều dòng dản phẩm và đa dạng hóa thường cókhả năng tồn tại hơn. Đối với nhiều công ty trong nhiều ngành công nghiệp thường gặp trởngại với khả năng sản xuất vượt mức, hợp nhất kinh doanh có thể là phương pháp duy nhất đểphát triển.VD: Khi Toys R Us quyết định đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của nó bao gồm đồ dùngcho em bé và các sản phẩm liên quan khác, nó mua lại chuỗi bán lẻ Baby Superstore. 1  Giảm thiểu sự trì hoãn hoạt động kinh doanhHạ tầng nhà xưởng mua lại trong hợp nhất kinh doanh thì đang hoạt động và đã thỏa mãn cácquy định về môi trường và các yêu cầu khác của chính phủ. Thời gian tung ra thị trường có tínhchất quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: