![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất trên mặt phẳng. Đọc bản đồ phải hiểu được là đọc để “Học” chứ không phải xem bản đồ, vì bản đồ là kênh hình với độ tập trung cao nguồn thông tin được mã hoá, có định vị không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAITHÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ A. PHẦN MỞ ĐẦUI/ BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặtTrái đất trên mặt phẳng. Đọc bản đồ phải hiểu được là đọc để “Học” chứ không phải xembản đồ, vì bản đồ là kênh hình với độ tập trung cao nguồn thông tin được mã hoá, có địnhvị không gian. Trong địa lý học có câu nói nổi tiếng của N.N. Braanxki, nhà địa lý Nga:“Địa lý học bắt đầu từ bản đồ và kết thúc từ bản đồ”. Do vậy việc dạy học sinh đọc bản đồlà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Qua tìm hiểu ở các em học sinh, tôi nhận thấy học sinh rất “ngán “ và “sợ” khi “bị”giáo viên gọi lên bảng trình bày một nội dung hay xác định một địa điểm nào đó trên bảnđồ, hay gặp một bài tập, bài thực hành hay bài kiểm tra có yêu cầu đọc bản đồ và phân tíchbản đồ. Nguyên nhân chủ yếu là các em không biết nên bắt đầu từ đâu và phải làm như thếnào?II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Là giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn địa lý ở trường THCS nhiều năm,tôi rất thích bộ môn này vì Địa lý là một môn khoa học có từ lâu đời, trên bề mặt Trái đấtmỗi mi ền đều có phong cảnh riêng, những đặc điểm riêng về nóng, lạnh, gió, mưa, về nonnước, cây cỏ, động vật…Ngay cả con người sinh sống trong các mi ền ấy cũng có cách làmăn sinh hoạt riêng. Nhưng sự khác biệt ấy do nhiều nguyên nhân gây nên. Học địa lý thìcác em sẽ hiểu được nguyên nhân. Địa lý còn là một phạm trù rộng lớn và có tính thựcnghiệm, nó không ngừng ở việc mô tả các sự vật và hiện tượng địa lý đã xảy ra trên bề mặtTrái đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, tổng hợp các yếu tố địa lý, cũng như thấyđược các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nó còn góp phần vào việc khai thác,sử dụng bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên – môi trường một cách hợp lý nhằm gópphần vào việc xây dựng kinh tế - xã hội nước nhà. Việc học tập địa lý sẽ giúp các em hiểuđược thiên nhiên, hiểu được các điều kiện và cách thức sản xuất của con người xungquanh các em, vì khi giải thích các hiện tượng tự nhiên, khoa học địa lý đã vạch ra mốiquan hệ gắn bó giữa chúng như: Nắng to thì nước bốc hơi mạnh, trời có nhiều mây. Mâynhiều lại sinh ra mưa, hoặc những nơi đất đai phì nhiêu thì cây cối sinh trưởng thuận lợi,mùa màng tươi tốt, nông nghiệp phát triển. Học địa lý các em sẽ gặp hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt, vìvậy các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất là trên bản đồ. Bản đồ làmột thiết bị không thể thiếu được đối với những người học và nghiên cứu địa lý. Nhưnglàm sao cho học sinh đọc và biết phân tích bản đồ. Để khắc phục tình trạng này đã thôithúc tôi tìm giải pháp là phải làm sao cho học sinh biết sử dụng bản đồ một cách thuận lợinhất. Qua nhiều năm giảng dạy tôi đã rút ra được kinh nghiệm cho bản thân khi hướng dẫnhọc sinh sử dụng bản đồ, do vậy việc chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác thôngtin trên bản đồ trong học tập địa lý” là một hướng nghiên cứu tôi cho là rất thiết thực đốivới việc học của học sinh và việc giảng dạy của giáo viênIII/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Có thể áp dụng đề tài này với Học sinh cấp THCS (từ khối 6 đến khối 9)IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp học sinh học tốt hơn trong việc khai thác các kiến thức địa lý từ bản đồ, lược đồ. Giúp giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp khi hướng dẫn học sinh tìm vàđọc thông tin trên bản đồ. B. PHẦN NỘI DUNGI/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục là một quá trình hoạt động kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tựgiác tích cực và độc lập tự học, tự sáng tạo của học sinh. Để học sinh lớp 6 sau khi họcxong chương 1 môn Địa lý có đủ tự tin khi làm việc với bản đồ, giáo viên cần vận dụngkinh nghiệm giảng dạy trên lớp của mình, sự nhiệt tình - nhẫn nại, kết hợp với việc biếthọc sinh thường mắc khuyết điểm nào khi sử dụng bản đồ mà rèn luyện từng bước kĩnăng sử dụng bản đồ trong học tập địa lýII/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Đặc điểm tình hình chung: a) Thuận lợi: - Những năm gần đây bộ môn này ngày càng được quan tâm đầu tư về mọi mặt. - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học bộ môn ngày càng được tăng cướng đầy đủhơn, ngoài ra học sinh còn phải học với tập Atlat địa lý Việt Nam. - Ngày nay do sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã giúp học sinh có nhiều thuậnlợi hơn trong học tập, các em đã dễ dàng mở rộng kiến thức hiểu biết của mình qua nhiềunguồnnhư: sách báo, phim ảnh, truyền thanh, truyền hình, mạng Internet… b. Khó khăn: - Đối với trường còn nhiều khó khăn, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAITHÁC THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỌC TẬP ĐỊA LÍ A. PHẦN MỞ ĐẦUI/ BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặtTrái đất trên mặt phẳng. Đọc bản đồ phải hiểu được là đọc để “Học” chứ không phải xembản đồ, vì bản đồ là kênh hình với độ tập trung cao nguồn thông tin được mã hoá, có địnhvị không gian. Trong địa lý học có câu nói nổi tiếng của N.N. Braanxki, nhà địa lý Nga:“Địa lý học bắt đầu từ bản đồ và kết thúc từ bản đồ”. Do vậy việc dạy học sinh đọc bản đồlà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Qua tìm hiểu ở các em học sinh, tôi nhận thấy học sinh rất “ngán “ và “sợ” khi “bị”giáo viên gọi lên bảng trình bày một nội dung hay xác định một địa điểm nào đó trên bảnđồ, hay gặp một bài tập, bài thực hành hay bài kiểm tra có yêu cầu đọc bản đồ và phân tíchbản đồ. Nguyên nhân chủ yếu là các em không biết nên bắt đầu từ đâu và phải làm như thếnào?II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Là giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn địa lý ở trường THCS nhiều năm,tôi rất thích bộ môn này vì Địa lý là một môn khoa học có từ lâu đời, trên bề mặt Trái đấtmỗi mi ền đều có phong cảnh riêng, những đặc điểm riêng về nóng, lạnh, gió, mưa, về nonnước, cây cỏ, động vật…Ngay cả con người sinh sống trong các mi ền ấy cũng có cách làmăn sinh hoạt riêng. Nhưng sự khác biệt ấy do nhiều nguyên nhân gây nên. Học địa lý thìcác em sẽ hiểu được nguyên nhân. Địa lý còn là một phạm trù rộng lớn và có tính thựcnghiệm, nó không ngừng ở việc mô tả các sự vật và hiện tượng địa lý đã xảy ra trên bề mặtTrái đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, tổng hợp các yếu tố địa lý, cũng như thấyđược các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nó còn góp phần vào việc khai thác,sử dụng bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên – môi trường một cách hợp lý nhằm gópphần vào việc xây dựng kinh tế - xã hội nước nhà. Việc học tập địa lý sẽ giúp các em hiểuđược thiên nhiên, hiểu được các điều kiện và cách thức sản xuất của con người xungquanh các em, vì khi giải thích các hiện tượng tự nhiên, khoa học địa lý đã vạch ra mốiquan hệ gắn bó giữa chúng như: Nắng to thì nước bốc hơi mạnh, trời có nhiều mây. Mâynhiều lại sinh ra mưa, hoặc những nơi đất đai phì nhiêu thì cây cối sinh trưởng thuận lợi,mùa màng tươi tốt, nông nghiệp phát triển. Học địa lý các em sẽ gặp hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt, vìvậy các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất là trên bản đồ. Bản đồ làmột thiết bị không thể thiếu được đối với những người học và nghiên cứu địa lý. Nhưnglàm sao cho học sinh đọc và biết phân tích bản đồ. Để khắc phục tình trạng này đã thôithúc tôi tìm giải pháp là phải làm sao cho học sinh biết sử dụng bản đồ một cách thuận lợinhất. Qua nhiều năm giảng dạy tôi đã rút ra được kinh nghiệm cho bản thân khi hướng dẫnhọc sinh sử dụng bản đồ, do vậy việc chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác thôngtin trên bản đồ trong học tập địa lý” là một hướng nghiên cứu tôi cho là rất thiết thực đốivới việc học của học sinh và việc giảng dạy của giáo viênIII/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Có thể áp dụng đề tài này với Học sinh cấp THCS (từ khối 6 đến khối 9)IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp học sinh học tốt hơn trong việc khai thác các kiến thức địa lý từ bản đồ, lược đồ. Giúp giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp khi hướng dẫn học sinh tìm vàđọc thông tin trên bản đồ. B. PHẦN NỘI DUNGI/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục là một quá trình hoạt động kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tựgiác tích cực và độc lập tự học, tự sáng tạo của học sinh. Để học sinh lớp 6 sau khi họcxong chương 1 môn Địa lý có đủ tự tin khi làm việc với bản đồ, giáo viên cần vận dụngkinh nghiệm giảng dạy trên lớp của mình, sự nhiệt tình - nhẫn nại, kết hợp với việc biếthọc sinh thường mắc khuyết điểm nào khi sử dụng bản đồ mà rèn luyện từng bước kĩnăng sử dụng bản đồ trong học tập địa lýII/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Đặc điểm tình hình chung: a) Thuận lợi: - Những năm gần đây bộ môn này ngày càng được quan tâm đầu tư về mọi mặt. - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học bộ môn ngày càng được tăng cướng đầy đủhơn, ngoài ra học sinh còn phải học với tập Atlat địa lý Việt Nam. - Ngày nay do sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã giúp học sinh có nhiều thuậnlợi hơn trong học tập, các em đã dễ dàng mở rộng kiến thức hiểu biết của mình qua nhiềunguồnnhư: sách báo, phim ảnh, truyền thanh, truyền hình, mạng Internet… b. Khó khăn: - Đối với trường còn nhiều khó khăn, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận tập địa lý thông tin bản đồ hướng dẫn dạy học phương pháp dạy địa lý địa lý trunng học cơ sởTài liệu liên quan:
-
28 trang 546 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 296 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 227 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0