Tiểu luận: Hương ước - vai trò của hương ước trong quản lý xã
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo dòng chảy của lịch sử, có những thứ sẽ mất dần đi, nhưng có nhữngthứ sẽ lại càng phát huy được vai trò, thế mạnh của mình trong thời đạimới và tồn tại mãi mãi. Cũng như vậy, mô hình tổ chức làng xã đã xuấthiện từ rất sớm và vẫn còn tồn tại bền vững cho đến tận ngày nay. Gắnliền với nó chính là sự hình thành và phát triển của nền văn hoá làng xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hương ước - vai trò của hương ước trong quản lý xã TRƯỜNG……………….. KHOA………………………….. Tiểu luậnĐỀ TÀI: HƯƠNG ƯỚC – VAI TRÒ CỦA HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ LÀNG XÃMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.................................................................... 3 UNỘI DUNG ........................................................................ 3I. Tìm hiểu chung về Hương ước:................... 3II. Nội dung cơ bản của Hương ước làng: ........ 51. Hương ước các làng quy định về chế độ ruộng đất.............................................................................................. 51, Từ hương ước xưa đến quy ước làng văn hóa ngàynay ...................................................................................... 7KẾT LUẬN...................................................................... 13DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................... 14LỜI MỞ ĐẦUTheo dòng chảy của lịch sử, có những thứ sẽ mất dần đi, nhưng có nhữngthứ sẽ lại càng phát huy được vai trò, thế mạnh của mình trong thời đại mớivà tồn tại mãi mãi. Cũng như vậy, mô hình tổ chức làng xã đã xuất hiện từrất sớm và vẫn còn tồn tại bền vững cho đến tận ngày nay. Gắn liền với nóchính là sự hình thành và phát triển của nền văn hoá làng xã. Trong đó,Hương ước là một biểu hiện quan trọng của nền văn hoá dân gian ở làng quêvà mang đặc điểm riêng ý thức hệ của người dân trong mỗi ngôi làng.Hương ước, luật làng đã tồn tại song song cùng với luật pháp và nắm giữ vaitrò quan trọng trong đời sống cộng đồng, cắm rễ, ăn sâu trở thành nếp cảm,nếp nghĩ của con người (Ví dụ như Hương ước của các làng Quỳnh Đôi làmột trong những bản Hương ước cổ nhất hiện nay, Hương ước của làngNhật Tân, Phù Xá Đoài hay Thổ Khối…) Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay,Hương ước vẫn tiếp tục phát huy được các vai trò của nó đối với sự pháttriển của làng xã Việt Nam. NỘI DUNG I. Tìm hiểu chung về Hương ước:Hương ước, khoán ước (hay còn gọi nôm na là lệ làng) ở Việt Nam xuấthiện vào khoảng giữa thế kỷ XV. Đến thời Trần (khoảng cuối thế kỷ XVII)Hương ước đã trở nên khá phổ biến trong hệ thống làng, xã Việt Nam . Hầuhết các Hương ước đều đề cập nội dung chính như: An ninh trật tự, quan hệứng xử, công ích công lợi, thưởng phạt, đến việc cụ thể bổn phận của con cáiđối với cha mẹ, ông bà, vợ đối với chồng, anh đối với em…Như vậy, Hương ước là bản ghi chép các điều lệ (những quy tắc xử sựchung) mang tính bắt buộc phải tuân thủ, liên quan đến đời sống của cộngđồng dân cư sinh sống trong làng. Các điều lệ này hình thành dần trong lịchsử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết. Xưa, các điều ấy quen gọilà lệ làng.Hương ước còn có cách gọi đồng nghĩa như: Hương biên, hương lệ, hộiđình, hội ước…Hương ước có thể xem là hệ thống luật tục tồn tại song song với pháp luậtcủa Nhà nước nhưng không đối lập với luật pháp của Nhà nước. Hương ướcđề cập tới những nội dung cụ thể gắn với hoàn cảnh phong tục, tập quán lâuđời của từng làng, là những nội dung mà các bộ luật của Nhà nước khó đềcập đến.Hương ước được xây dựng trên cơ sở những mối quan hệ giữa các thànhviên của cộng đồng làng, xã với nhau, giữa mỗi thành viên với cộng đồng,giữa các cộng đồng nhỏ trong làng (phe, giáp, họ…) và làng.Hương ước không chỉ đề ra các hình thức trừng phạt với các việc làm trái màcòn đề ra những hình thức khen thưởng việc tốt, có ích cho làng.Trước đây, Hương ước chủ yếu là do các vị có vai vế trong làng bàn bạc đểxây dựng nên. Tuy nhiên, đến ngày nay, Hương ước cũng có đôi chút thayđổi. Như theo chỉ thị “Về việc xây dựng và thực hiện Hương ước, quy ướccủa làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư” (số hiệu 24/1998/CT-TTG) của Thủtướng Chính phủ ban hành ngày 19/06/1998 đã quy định rõ rằng dự thảoHương ước sau khi được nhân dân, hội nghị cử tri hay hội nghị đại biểu Hộgia đình thông qua, thì cần phải được Uỷ ban Nhân dân cấp huyện phê duyệttrước khi thi hành nhằm đảm bảo nội dung của Hương ước không trái vớicác quy định của pháp luật hiện hành hay các quy định xử phạt nặng nề, cáckhoản phí, lệ phí có thể gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến quyền và lợi íchhợp pháp của công dân.Như vậy, Hương ước ngày nay và trước đây đã xuất hiện một số điểm thiếuđồng nhất, tuy nhiên, nội dung và vai trò của Hương ước làng xã trong đờisống người dân Việt Nam ta về cơ bản vẫn không hề thay đổi. Nội dung cơ bản của Hương ước làng: II.1. Hương ước các làng quy định về chế độ ruộng đất.Nông nghiệp là cơ sở kinh tế chính của làng xã Việt Nam . Hương ước cáclàng đều khẳng định “việc nhà nông là cái gốc lớn” để bảo vệ, phát triển sảnxuất và đều ra một số quy định khuyến khích mọi người, mọi nhà tận dụngđất đai để sản xuất và quy định về việc xử dụng ruộng đất. Như Hương ướclàng Quỳnh Đôi-Nghệ Tĩnh có tới 4 điều khoản nói về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hương ước - vai trò của hương ước trong quản lý xã TRƯỜNG……………….. KHOA………………………….. Tiểu luậnĐỀ TÀI: HƯƠNG ƯỚC – VAI TRÒ CỦA HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ LÀNG XÃMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.................................................................... 3 UNỘI DUNG ........................................................................ 3I. Tìm hiểu chung về Hương ước:................... 3II. Nội dung cơ bản của Hương ước làng: ........ 51. Hương ước các làng quy định về chế độ ruộng đất.............................................................................................. 51, Từ hương ước xưa đến quy ước làng văn hóa ngàynay ...................................................................................... 7KẾT LUẬN...................................................................... 13DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................... 14LỜI MỞ ĐẦUTheo dòng chảy của lịch sử, có những thứ sẽ mất dần đi, nhưng có nhữngthứ sẽ lại càng phát huy được vai trò, thế mạnh của mình trong thời đại mớivà tồn tại mãi mãi. Cũng như vậy, mô hình tổ chức làng xã đã xuất hiện từrất sớm và vẫn còn tồn tại bền vững cho đến tận ngày nay. Gắn liền với nóchính là sự hình thành và phát triển của nền văn hoá làng xã. Trong đó,Hương ước là một biểu hiện quan trọng của nền văn hoá dân gian ở làng quêvà mang đặc điểm riêng ý thức hệ của người dân trong mỗi ngôi làng.Hương ước, luật làng đã tồn tại song song cùng với luật pháp và nắm giữ vaitrò quan trọng trong đời sống cộng đồng, cắm rễ, ăn sâu trở thành nếp cảm,nếp nghĩ của con người (Ví dụ như Hương ước của các làng Quỳnh Đôi làmột trong những bản Hương ước cổ nhất hiện nay, Hương ước của làngNhật Tân, Phù Xá Đoài hay Thổ Khối…) Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay,Hương ước vẫn tiếp tục phát huy được các vai trò của nó đối với sự pháttriển của làng xã Việt Nam. NỘI DUNG I. Tìm hiểu chung về Hương ước:Hương ước, khoán ước (hay còn gọi nôm na là lệ làng) ở Việt Nam xuấthiện vào khoảng giữa thế kỷ XV. Đến thời Trần (khoảng cuối thế kỷ XVII)Hương ước đã trở nên khá phổ biến trong hệ thống làng, xã Việt Nam . Hầuhết các Hương ước đều đề cập nội dung chính như: An ninh trật tự, quan hệứng xử, công ích công lợi, thưởng phạt, đến việc cụ thể bổn phận của con cáiđối với cha mẹ, ông bà, vợ đối với chồng, anh đối với em…Như vậy, Hương ước là bản ghi chép các điều lệ (những quy tắc xử sựchung) mang tính bắt buộc phải tuân thủ, liên quan đến đời sống của cộngđồng dân cư sinh sống trong làng. Các điều lệ này hình thành dần trong lịchsử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết. Xưa, các điều ấy quen gọilà lệ làng.Hương ước còn có cách gọi đồng nghĩa như: Hương biên, hương lệ, hộiđình, hội ước…Hương ước có thể xem là hệ thống luật tục tồn tại song song với pháp luậtcủa Nhà nước nhưng không đối lập với luật pháp của Nhà nước. Hương ướcđề cập tới những nội dung cụ thể gắn với hoàn cảnh phong tục, tập quán lâuđời của từng làng, là những nội dung mà các bộ luật của Nhà nước khó đềcập đến.Hương ước được xây dựng trên cơ sở những mối quan hệ giữa các thànhviên của cộng đồng làng, xã với nhau, giữa mỗi thành viên với cộng đồng,giữa các cộng đồng nhỏ trong làng (phe, giáp, họ…) và làng.Hương ước không chỉ đề ra các hình thức trừng phạt với các việc làm trái màcòn đề ra những hình thức khen thưởng việc tốt, có ích cho làng.Trước đây, Hương ước chủ yếu là do các vị có vai vế trong làng bàn bạc đểxây dựng nên. Tuy nhiên, đến ngày nay, Hương ước cũng có đôi chút thayđổi. Như theo chỉ thị “Về việc xây dựng và thực hiện Hương ước, quy ướccủa làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư” (số hiệu 24/1998/CT-TTG) của Thủtướng Chính phủ ban hành ngày 19/06/1998 đã quy định rõ rằng dự thảoHương ước sau khi được nhân dân, hội nghị cử tri hay hội nghị đại biểu Hộgia đình thông qua, thì cần phải được Uỷ ban Nhân dân cấp huyện phê duyệttrước khi thi hành nhằm đảm bảo nội dung của Hương ước không trái vớicác quy định của pháp luật hiện hành hay các quy định xử phạt nặng nề, cáckhoản phí, lệ phí có thể gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến quyền và lợi íchhợp pháp của công dân.Như vậy, Hương ước ngày nay và trước đây đã xuất hiện một số điểm thiếuđồng nhất, tuy nhiên, nội dung và vai trò của Hương ước làng xã trong đờisống người dân Việt Nam ta về cơ bản vẫn không hề thay đổi. Nội dung cơ bản của Hương ước làng: II.1. Hương ước các làng quy định về chế độ ruộng đất.Nông nghiệp là cơ sở kinh tế chính của làng xã Việt Nam . Hương ước cáclàng đều khẳng định “việc nhà nông là cái gốc lớn” để bảo vệ, phát triển sảnxuất và đều ra một số quy định khuyến khích mọi người, mọi nhà tận dụngđất đai để sản xuất và quy định về việc xử dụng ruộng đất. Như Hương ướclàng Quỳnh Đôi-Nghệ Tĩnh có tới 4 điều khoản nói về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận hương ước quản lý nội dung của hương ước làng ảnh hưởng của hương ước quản lý làng xã hương ước làng chế độ ruộng đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0