Danh mục

Tiểu luận: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001- 2005

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.14 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ cấu ngành kinh tế : Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của lực lượng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001- 2005 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THUÊ MUA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001- 2005 PHẦN NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG : 1. Một vài khái niệm a. Cơ cấu ngành kinh tế : Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển. Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, ngời ta thờng phân tích theo 3 nhóm ngành chính: Ngành nông nghiệp, trong nông nghiệp bao gồm 3 ngành nhỏ là nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp. Ngành công nghiệp , bao gồm ngành công nghi ệp và xây dựng. Ngành dịch vụ bao gồm ngành thơng mại , bu điện và du lịch,… Nhìn vào thực trạng cơ cấu ngành kinh tế nớc ta hôm nay nớc ta có thể nhận xét:Nớc ta hôm nay về cơ bản đang là một nớc nông nghiệp. Xu hớng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH, nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hớng tăng nhanh còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu hớng giảm dần. Kinh nghiệm thế giới cho thấy mu ốn chuyển từ một nền kinh tế nông nghi ệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bớc: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp (tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 40- 60%,công nghiệp từ 10-20%,dịch vụ từ 10-30%) sang nền kinh tế công nông nghiệp( tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 15-25%, công nghiệp 25-35%, dịch vụ 40-50%), để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển (tỷ trọng ngành nông nghiệp dới 10%, công nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60%) Nhng theo tính chất mối quan hệ kinh tế với nớc ngoài thì cơ cấu ngành còn đợc dựa theo cơ cấu ngành đóng , cơ cấu ngành hớng ngoại,cơ cấu mở hỗn hợp. Cơ cấu ngành đóng hay còn gọi là cơ cấu hớng nội, đợc tổ chức dựa trên cơ cấu tiêu dùng của dân c. Nhợc điểm của cơ cấu này là nền kinh tế không có tính cạnh tranh quốc tế, không tranh thủ đợc sự giúp đỡ của quốc tế. Cơ cấu hớng ngoại là hớng tổ chức ngành kinh tế trong nớc theo những dấu hiệu quốc tế về giá cả, câú thị trờng quốc tế, nghĩa là cá nhân ngời sản xuất và ngời tiêu dung đều hớng ra thị trờng quốc tế. Nhợc điểm của cơ cấu này là nền kinh tế phụ thuộc vào sự biến động của quốc tế, hạ thấp đồng tiền trong nớc. Cơ cấu mở hỗn hợp: Vừa chấp nhận giao lu thơng mại quốc tế vừa không phân biệt thị trờng , nghĩa là coi trọng cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Xu hớng của việt nam hiện nay là thực hiện nền kinh tế mở hỗn hợp . b.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế *Khái niệm Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển cơ cấu ngành kinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với sự phát triển của phân công lao động xá hội và phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, phát triển khoa học- công nghệ. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự thay đổi cả về lợng và chất trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu này phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và phù hợp hơn *.Các nhân tố ảnh hởng đến xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố, do đó việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cơ cấu ngành hợp lý. Cả 2 nhóm nhân tố chính ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cáu ngàng kinh tế: *Nhóm nhân tố địa lý tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai tài nguyên. Các nhân tố này có ảnh hởng lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế . Bởi vì nguyên tắc của chuyển cơ cấu ngành kinh tế là phải tạo ra đợc cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở sử dụng đơc hiệu quả mọi lợi thế so sánh. Với mỗi đặc điểm khác nhau về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tàI nguyên thì sẽ có một cách lựa trọn cơ cấu ngành kinh tế khác nhau. *Nhóm nhân tố kinh tế xã hội Dân số và nguồn lao động : nhân tố này tác động không nhỏ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Với đặc điểm dân số đông, nguồn lao động dồi dào, cho nên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tranh thủ lợi thế nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ để phát triển những ngành thu hút nhiều lao động, vốn đầu t Nhân tố truyền thống lịch sử: Việc phát huy những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Điêù này không chỉ tạo ra những sản phẩm truyền thống xuất khẩu mà còn tạo điệu kiện các ngành dịch vụ du lịch Nhân tố thị thờng :Thị trờng đặc biệt là cầu và cạn ...

Tài liệu được xem nhiều: