Tiểu luận Khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 45.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận "khả năng và hiện thực của kinh tế việt nam khi hội nhập", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập" Tiểu luận Khả năng vàhiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập Mục LụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3NỘI DUNG ...................................................................................................... 4A. KIẾN THỨC TRIẾT HỌC .......................................................................... 41. Nội dung ....................................................................................................... 42. Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................................ 4B. KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ..................................... 4C. VIỆT NAM THAM GIA HỘI NHẬP - VÌ SAO? ........................................ 5D. HỘI NHẬP. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC .................................................. 61. Cơ hội ........................................................................................................... 62. Thách thức .................................................................................................... 7E. LỘ TRÌNH HỘI NHẬP. CÁC GIẢI PHÁP ................................................. 81. Lộ trình hội nhập .......................................................................................... 82. Các giải pháp ................................................................................................ 8KẾT LUẬN .................................................................................................... 10TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 11LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... 12MỞ ĐẦUToàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang là một xu thế tất yếu của thời đại, nódiễn ra mạnh mẽ khắp các châu lục, chi phối đời sống kinh tế của hầu hết cácnền quốc gia trên thế giới: Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hoá làkinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế sẽ ngày càng trở nên chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từngngày từng giờ biến đổi làm xuất hiện xu thế mới - hình thành nền kinh tế toàncầu. Trong bối cảnh ấy, kinh tế với những bước tiến đáng kể đang và sẽ hoàmình vào nền kinh tế quốc tế.Và với bài tiểu luận này trên cơ sở vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biếntôi sẽ phân tích khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập vớicác mục sau:A- Kiến thức triết họcB- Kinh tế Việt Nam những năm gần đâyC- Việt Nam tham gia hội nhập - Vì sao?D- Hội nhập - Cơ hội và thách thứcE- Lộ trình hội nhập. Các giải pháp.NỘI DUNGA. KIẾN THỨC TRIẾT HỌCNguyên lí về mối liên hệ phổ biến1. Nội dungTheo phép siêu hình: Phép siêu hình cho rằng sự vật tồn tại biệt lập, tách rờinhau, giữa chúng không có liên hệ, còn nếu có liên hệ thì chỉ là liên hệ bênngoài.Theo phép biện chứng: Phép biện chứng lại cho rằng mọi sự vật đều tồn tạitrong mối liên hệ phổ biến là mà nó được thể hiện - các sự vật là điều kiện làtiền đề tồn tại và phát triển của nhau, chúng nương tựa, phụ thuộc, ràng buộclẫn nhau, thường xuyên thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau. Ranh giới giữa cáclớp sự vật không phải là tuyệt đối mà bao giờ cũng có những lớp trung gianchuyển tiếp.Mối liên hệ phổ biến diễn ra không chỉ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau màcòn diễn ra trong bản thân từng sự vật, trong những mối liên hệ tạo ra sự vật.Liên hệ bản chất bao giờ cũng có những quyết định đối với sự tồn tại cũng nhưxu hướng biến đổi sự vật liên hệ bên ngoài hay liên hệ gián tiếp… chỉ có nhữngảnh hưởng nhất định đối với sự vật.2. Ý nghĩa phương pháp luậnTrong nhận thức hay trong thực tiễn ta phải có quan điểm toàn diện. Quan điểmnày yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét sự vật phải xem xét tất cả các mối liên hệcủa nó, nhưng không được đặt các mối liên hệ có vai trò ngang nhau, mà cầnphải xác định xem đâu là sự liên hệ bản chất tất yếu bên trong sự vật, đâu lànhững liên hệ gián tiếp bên ngoài… để từ đó có được kết luận chính xác về sựvật.Đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể mọi sự vật trong thế giới vật chất tồn tại,vận động và phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể,trong không gian và thời gian xác định điều này ảnh hưởng tới đặc điểm, tínhchất của sự vật. Khi nghiên cứu sự vật phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trongkhông gian và thời gian xác định mà sự vật tồn tại, vận động và phát triển.Đồng thời phải phân tích, vạch ra ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối vớisự tòn tại của sự vật với tính chất cũng như xu hướng vận động và phát triểncủa sự vật.B. KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYTrong một vài năm trở lại đây, với những đường lối, chính sách đúng đắn củaĐảng và Nhà nước kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể, bộ mặtđất nước đang thay đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập" Tiểu luận Khả năng vàhiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập Mục LụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3NỘI DUNG ...................................................................................................... 4A. KIẾN THỨC TRIẾT HỌC .......................................................................... 41. Nội dung ....................................................................................................... 42. Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................................ 4B. KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ..................................... 4C. VIỆT NAM THAM GIA HỘI NHẬP - VÌ SAO? ........................................ 5D. HỘI NHẬP. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC .................................................. 61. Cơ hội ........................................................................................................... 62. Thách thức .................................................................................................... 7E. LỘ TRÌNH HỘI NHẬP. CÁC GIẢI PHÁP ................................................. 81. Lộ trình hội nhập .......................................................................................... 82. Các giải pháp ................................................................................................ 8KẾT LUẬN .................................................................................................... 10TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 11LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... 12MỞ ĐẦUToàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang là một xu thế tất yếu của thời đại, nódiễn ra mạnh mẽ khắp các châu lục, chi phối đời sống kinh tế của hầu hết cácnền quốc gia trên thế giới: Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hoá làkinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế sẽ ngày càng trở nên chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từngngày từng giờ biến đổi làm xuất hiện xu thế mới - hình thành nền kinh tế toàncầu. Trong bối cảnh ấy, kinh tế với những bước tiến đáng kể đang và sẽ hoàmình vào nền kinh tế quốc tế.Và với bài tiểu luận này trên cơ sở vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biếntôi sẽ phân tích khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập vớicác mục sau:A- Kiến thức triết họcB- Kinh tế Việt Nam những năm gần đâyC- Việt Nam tham gia hội nhập - Vì sao?D- Hội nhập - Cơ hội và thách thứcE- Lộ trình hội nhập. Các giải pháp.NỘI DUNGA. KIẾN THỨC TRIẾT HỌCNguyên lí về mối liên hệ phổ biến1. Nội dungTheo phép siêu hình: Phép siêu hình cho rằng sự vật tồn tại biệt lập, tách rờinhau, giữa chúng không có liên hệ, còn nếu có liên hệ thì chỉ là liên hệ bênngoài.Theo phép biện chứng: Phép biện chứng lại cho rằng mọi sự vật đều tồn tạitrong mối liên hệ phổ biến là mà nó được thể hiện - các sự vật là điều kiện làtiền đề tồn tại và phát triển của nhau, chúng nương tựa, phụ thuộc, ràng buộclẫn nhau, thường xuyên thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau. Ranh giới giữa cáclớp sự vật không phải là tuyệt đối mà bao giờ cũng có những lớp trung gianchuyển tiếp.Mối liên hệ phổ biến diễn ra không chỉ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau màcòn diễn ra trong bản thân từng sự vật, trong những mối liên hệ tạo ra sự vật.Liên hệ bản chất bao giờ cũng có những quyết định đối với sự tồn tại cũng nhưxu hướng biến đổi sự vật liên hệ bên ngoài hay liên hệ gián tiếp… chỉ có nhữngảnh hưởng nhất định đối với sự vật.2. Ý nghĩa phương pháp luậnTrong nhận thức hay trong thực tiễn ta phải có quan điểm toàn diện. Quan điểmnày yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét sự vật phải xem xét tất cả các mối liên hệcủa nó, nhưng không được đặt các mối liên hệ có vai trò ngang nhau, mà cầnphải xác định xem đâu là sự liên hệ bản chất tất yếu bên trong sự vật, đâu lànhững liên hệ gián tiếp bên ngoài… để từ đó có được kết luận chính xác về sựvật.Đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể mọi sự vật trong thế giới vật chất tồn tại,vận động và phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể,trong không gian và thời gian xác định điều này ảnh hưởng tới đặc điểm, tínhchất của sự vật. Khi nghiên cứu sự vật phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trongkhông gian và thời gian xác định mà sự vật tồn tại, vận động và phát triển.Đồng thời phải phân tích, vạch ra ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối vớisự tòn tại của sự vật với tính chất cũng như xu hướng vận động và phát triểncủa sự vật.B. KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYTrong một vài năm trở lại đây, với những đường lối, chính sách đúng đắn củaĐảng và Nhà nước kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể, bộ mặtđất nước đang thay đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội nhập kinh tế kinh tế toàn cầu kinh tế thế giới khả năng chi trả đầu tư nước ngoài giá trị vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
23 trang 198 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 182 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 171 1 0 -
12 trang 161 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 133 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 127 0 0 -
Tóm Tắt Sách Quản Trị Marketing Của Philip Kotler
67 trang 106 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 106 0 0